Trong xó hội phong kiến, quan niệm về cỏi hay, cỏi đẹp của Nho giỏo chi phối đến ngũi bỳt của cỏc tỏc giả văn chương. Họ phải học cỏch khen chờ nhưng với thỏi độ vừa phải, khụng thỏi quỏ. Là một nhà nho chớnh thống, Nguyễn Du am tường tri thức Nho giỏo và lĩnh hội một cỏch thấu đỏo những bài học từ sử sỏch và tiền nhõn. Thế nhưng là người nhạy cảm, tiến bộ nờn bản thõn ụng luụn cú cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ riờng với mọi sự vật, hiện tượng và con người. í thức phản tỉnh của Nguyễn Du khụng chỉ thể hiện ở cỏch đỏnh giỏ, nhỡn nhận mới mẻ đối với văn chương, với chớnh bản thõn mỡnh mà ý thức phản tỉnh ấy cũn thể hiện trong thỏi độ trước những nhõn vật lịch sử trong quỏ khứ cũng như thực tế xó hội lỳc bấy giờ, từ đú cú những khỏi quỏt về bản chất cuộc đời, về cừi nhõn sinh. Những trăn trở, suy tư, của Nguyễn Du trong thơ chữ Hỏn khụng giới hạn ở những bất hạnh, đổ vỡ riờng tư mà phản chiếu những nhận thức chớnh xỏc và sõu sắc, cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ về bản chất của một xó hội đang suy đồi.
Bắc hành tạp lục là một tập bỳt ký ghi cảm tưởng trờn đường đi sứ Trung Quốc. Trong khi thơ đi sứ của cỏc tỏc giả khỏc chỉ tồn tại ở hỡnh thức thự tạc tầm thường hoặc những cuộc đấu trớ mang tớnh cỏch giai thoại, thỡ Nguyễn Du lại sống với con người và cảnh vật xứ người hết lũng, khụng chỉ suy nghĩ về hiện tại mà cũn thường xuyờn trở lại với quỏ khứ; khụng chỉ xút xa với hoàn cảnh khốn khổ của những người dõn thường mà cũn nghĩ về những vấn đề trọng đại. Trờn đường đi, thi nhõn đó đến viếng di tớch của cỏc danh nhõn kim cổ. Mỗi cảnh, mỗi di tớch như làm sống lại
những con người của quỏ khứ Trung Hoa, như xỏc nhận thờm một lần nữa những điều nhà thơ từng nghiền ngẫm, nung nấu. Một đặc điểm của lịch sử Trung Hoa là ở đú cú nhiều loại nhõn vật. Lịch sử lại sớm được ghi chộp thành những khuụn mẫu, đồng thời mở ngỏ khả năng để người đời sau đỏnh giỏ lại. Như nhiều nhà Nho Việt Nam, Nguyễn Du sớm được tiếp xỳc cỏc mẫu người đó ổn định đú qua sỏch vở. ễng khụng bằng lũng với cỏch giải thớch, đỏnh giỏ thụng thường. Trước đối tượng nào ụng cũng suy nghĩ vàkhơi gợi để mọi người cựng nghĩ, lịch sử với ụng khụng cũn là cỏi tất yếu khụng thể cưỡng lại mà là cỏi lẽ ra nờn khỏc và cú thể khỏc.
ễng yờu những người tài đức kiểu Khuất Nguyờn bao nhiờu thỡ lại khinh bỉ bọn gian ỏc, ti tiện bấy nhiờu. Đối với bọn người này, ngũi bỳt của Nguyễn Du khụng một chỳt nhõn nhượng, cú thể núi là cay nghiệt nữa, bởi chớnh bọn chỳng đó làm cho xó hội ngày một thối nỏt với những xấu xa, đờ tiện, dối trỏ, lọc lừa…
Nhõn vật đầu tiờn Nguyễn Du núi đến là Mó Viện, ụng viết về y bằng thái độ vừa diễu cợt và khinh thờng. Người Trung Hoa coi Mó Viện là một danh tướng. Lỳc đó ngoài 60 tuổi y vẫn muốn ra trận lập cụng, nhà vua thương Mó tuổi già khụng muốn cho đi. ễng ta bốn mặc ỏo giỏp nhảy lờn ngựa để chứng tỏ mỡnh cũn khoẻ và được vua Hỏn khen. Với ngời phơng Bắc, Mã Viện là ngời có công trong việc dùng binh lực để mở rộng lãnh thổ quốc gia, nhiều nơi trờn đất nước Trung Quốc cú đền thờ Mó Viện. Xuất phát từ lập trờng dân tộc, Nguyễn Du chỉ thấy Mã Viện là tên tớng giặc hiếu chiến và xem trọng danh hão. Năm 40 Hỏn tướng quõn đem binh mó rầm rộ sang đỏnh Giao Chỉ, đàn ỏp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.
Theo sử sách Trung Quốc, chiến công của Mã Viện đánh Giao Chỉ là "kỳ công". Nguyễn Du lại cho rằng, tuy thắng trận, nhưng quõn lớnh chết rất nhiều, thật khụng phải chiến cụng đỏng ca ngợi, rốt lại chỉ còn gió lạnh thổi vào xơng trắng nơi chiến trờng xa, thì có gì là "kỳ công". Đi qua Quỉ
mụn quan nhớ chuyện họ Mó ngày xưa từng gặp khú khăn ở đõy, Nguyễn Du buụng lời chõm biếm:
Chung cổ hàn phong xuy bạch cốt, Kỳ công hà thủ Hán tớng quân. (Qủi Môn quan)
(Suốt từ xa nay gió lạnh thổi vào xơng trắng, Tớng nhà Hán lấy gì để đợc tiếng kỳ công)
Chuyện cũn kể thờm, lỳc tướng Ba Phục lờn đường đỏnh Giao Chỉ thỡ người em họ là Thiếu Du thương ụng anh đó già mà ra đi chinh chiến đường xa đầy nguy hiểm, nờn cú lời khuyờn y đừng vì danh hão mà bỏ thân nơi chiến trận. Mã Viện không nghe, đem quân đi đánh, mãi không đợc phải lui về Lăng Bạc đến hồ Dâm Đàm. Y ân hận nhng đã muộn, lỳc đú mới nhớ lời khuyờn của người em…Trớc ngôi miếu thờ y ở Đại Than, Nguyễn Du nhắc lại đầy mỉa mai nỗi hận của tên tớng giặc :
Nhật mộ thành Tõy kinh cức hạ, Dõm Đàm di hối cỏnh hà như.
(Đề Đại Than Mó Phục Ba miếu).
(Chiều tà dưới lớp gai gúc phớa Tõy thành, Nổi hận ở Dõm Đàm rốt lại như thế nào rồi?)
Tương truyền, khi tiến sang Giao Chỉ, Mó Viện cũn dựng cột đồng ở tỉnh Quảng Tõy làm biờn giới đất Hỏn - Việt. Khi từ Giao Chỉ về Mó Viện cú chở theo một xe hạt làm thuốc chữa bệnh nhưng bị gian thần tố cỏo là chở ngọc chõu về. Vua giận, nờn vợ con khụng dỏm mang thõy Mó Viện về quờ mà chỉ chụn sơ sài ở Tõy Thành. Nguyễn Du vạch rừ Mó Viện chỉ là kẻ xõm lược đớch thực và cũn chế giễu sõu cay hỡnh ảnh “đồng trụ Mó Viện” cũng như chuyện vàng bạc, ngọc chõu rắc rối lỳc Phục Ba chết, cõu thơ thấp thoỏng nụ cười mỉa mai của Tố Như:
Đồng trụ cận năng khi Việt nữ, Chõu xa tất cỏnh lụy gia nhi.
(Giỏp Thành Mó Phục Ba Miếu) (Cột trụ đồng chỉ lừa phụ nữ Việt,
Xe ngọc mang về thờm lụy vợ con)
Vua Hỏn cho vẽ chõn dung 28 vị cụng thần ở gỏc Võn Đài, khụng cú Mó Viện, vậy mà người ta lại bắt dõn Việt lập đền thờ. Nguyễn Du phản đối việc bắt nhõn dõn ta thờ một tờn giặc cướp nước, sống đã bòn vét của cải của dân Giao Chỉ, chết rồi vẫn còn muốn bòn cúng tế của dân phơng Nam. ễng viết về Mó Viện bằng ngụn ngữ và giọng điệu chõm biếm pha khinh bỉ:
Tính danh hợp thớng Vân đài hoa, Do hớng Nam trung sách tuế thì.
(Giáp Thành Mã Phục Ba miếu)
(Tờn tuổi ụng chỉ đỏng ghi ở gúc Võn Đài thụi, Chứ sao lại cũn đũi nước Nam hàng năm cỳng tế ?)
Lời chất vấn quỏ khứ đầy sắc sảo, đậm nột phờ phỏn húm hỉnh tạo nờn tiếng cười thõm thuý
Trong Kỳ lõn mộ, mượn cỏi chết của con kỳ lõn, nhà thơ khụng tiếc lời lờn ỏn Minh Thành Tổ, một tờn vua phương Bắc gian ỏc từng xõm chiếm nước ta, tàn sỏt nhõn dõn ta, làm biết bao điều xấu: cướp ngụi của chỏu, giết trung thần; thời ụng ta cai trị xương trắng chất thành nỳi, mặt đất thấm mỏu…Do chịu ảnh hưởng quan điểm của giới sử học Trung Quốc, một số nhà thơ nước ta cú lỳc đó ca ngợi Minh Thành Tổ. Ngược lại, Nguyễn Du đó vạch trần bản chất tàn bạo của hắn:
Đoạt điệt tự lập phi nhõn quõn Bạo nộ nhất sớnh di thập tộc
Đại bổng cự hoạch phanh trung thần
(Kỳ lõn mộ)
(Cướp ngụi chỏu, hắn khụng phải là bậc nhõn quõn Khi cơn giận nổi lờn, hắn giết hại mười họ người ta,
Đỏnh trượng và nấu vạc dầu người trung thần...)
Kỳ lõn vốn là một vật thiờng được người Trung Hoa xem là điềm bỏo thỏnh nhõn xuất thế, đất nước cú vua hiền, tụi trung…nhưng nú lại xuất hiện vào thời của tờn vua gian ỏc Minh Thành Tổ. Khi nú chết, nhõn dõn Trung Quốc yờu mến nờn mới chụn cất như đối với con người. Nguyễn Du lại đặt cõu hỏi:
Lõn hề quả vị thử nhõn xuất, Đại thị yờu vật hà tỳc trõn.
(Kỳ Lõn Mộ)
(ễi kỳ lõn! nếu mày vỡ người ấy mà ra đời thỡ mày chỉ là loài yờu quỏi, cú gỡ đỏng quý?)
Vạch trần tội ỏc của kẻ xấu và giỏn tiếp chờ trỏch con kỳ lõn nếu vỡ một vị vua nhõn đức mà xuất hiện thỡ thời ấy sao Kỳ lõn khụng lượn chơi đất phương Nam :
Nhược đạo năng vị Thỏnh nhõn xuất, Đương thế hà bất Nam du tường.
(Kỳ Lõn Mộ)
(Nếu bảo vỡ thỏnh nhõn mà kỳ lõn xuất hiện. thỡ buổi ấy sao khụng dạo chơi bờn phương Nam).
Đến "Đài chia kinh" của Thỏi tử Chiờu Minh nhà Lương, Nguyễn Du cảm tỏc một bài thơ khỏ dài, khỏ lạ so với toàn bộ thơ chữ Hỏn của ụng. ễng cười chờ việc làm của Chiờu Minh Thỏi tử, cho rằng việc chữ nghĩa cú dớnh dỏng gỡ đến sự vắng lặng của Tõm đõu mà phõn kinh với chiết tự:
Phật bản thị khụng bất trước vật Hà hữu hồ kinh, an dụng phõn ? ... (Đài chia kinh)
(Phật vốn là khụng, khụng dớnh mắc mọi vật, Cú dớnh dỏng gỡ đến kinh đõu mà phải chia.)
Nguyễn Du viết ba bài về Tào Thỏo. Đối với kẻ gian hùng bậc nhất
nh Tào Tháo, Nguyễn Du đứng trên lập trờng chính nghĩa để luận tội. Với
thi nhõn, Tào Tháo chỉ là kẻ "lừa vợ goá, dối con côi", kẻ buụn vua bỏn chỳa siờu hạng. Nhà thơ luận tội y v cảnh báo đối với quân phi nghĩa: à
Gian hùng soán thiết nhân hà tại?
(Cựu Hứa đô)
(Lũ gian hùng cớp ngôi có kẻ nào còn đâu?)
Hắn cả đời tung hoành ngang dọc, xem thường vua, lấn ỏt cỏc vương hầu, mưu tớnh thõm sõu… vậy mà lỳc cuối đời bụng dạ lại nhỏ nhen, đũi cỳng bỏi dõng thức ăn, tấu ca nhạc… sau khi chết:
Lạc lạc trượng phu hà nhĩ nhĩ? Gian hung biệt tự hữu cơ tõm, Bất thị minh ai nhi nữ khớ.
(Đồng Tước đài). (Bậc trượng phu lỗi lạc sao như thế?
Kẻ gian hựng riờng tự cú mưu thõm khỏc trong lũng,
Chẳng phải là kờu thương ủy mị như tớnh khớ đàn bà).
Nhà thơ mượn chuyện đài Đồng Tước, chuyện 72 ngụi mộ giả… để gửi vào đấy suy nghĩ của mỡnh về người và việc trong lịch sử, đặc biệt suy nghĩ về lũng người và quyền lực.
Đài Đồng Tước đổ hoang tàn, cụng nghiệp một thời của Tào Thỏo khụng cũn dấu vết, chỉ để tiếng là người gian xảo, cơ tõm, làm đau lũng nước sụng Chương nghỡn thưở. Điều còn lại với những kẻ nh thế không phải là công danh mà là bia miệng, l sự phỉ nhổ của ngà ời đời:
Nh thử anh hùng thả nh thử,
Huống hồ thốn công dữ bạc danh.
(Đồng Tớc đài) (Anh hùng đến thế mà nh thế,
Nguyễn Du không kìm nổi sự khinh bỉ trớc hành vi xảo quyệt của Tào Tháo khi hắn cho làm 72 ngôi mộ giả ở ngoài Nghiệp Thành phòng sau khi mình chết có kẻ đào mồ:
Xú danh mãn quách tàng hà dụng, Tặc cốt thiên niên mạ bất tri.
(Thất thập nhị nghi trủng)
(Tiếng xấu đầy quách thì còn che dấu kỹ để làm gì,
Nắm xơng tên giặc nghìn đời, bị chửi bới cũng chẳng hay biết)
Với Nguyễn Du, cỏi xấu, cỏi gian ỏc dự cú che đậy đắp điếm thế nào, người ta vẫn thấy. Thi nhõn đó đau nỗi đau của lịch sử, của nghỡn năm như đau nỗi đau của chớnh thời đại mỡnh
Chuyện Nhạc Phi - Tần Cối cũng khiến Nguyễn Du để tõm nhiều. ễng mỉa mai chuyện gian thần thỡ “lưu phương”, “bất tử” nhờ ăn theo trung thần. Tần Cối và vợ là hai kẻ đó hại chết Nhạc Phi - người quyết tõm chống xõm lược. Người Trung Quốc dựng tượng hai tờn này ở tư thế quỳ tạ tội với cha con Nhạc Phi trong khuụn viờn đền thờ Nhạc Phi. Ai đến viếng mộ người anh hùng cũng phỉ nhổ, đỏnh đập tượng vợ chồng kẻ gian thần.
Nguyễn Du nhìn sự việc này bằng cách đánh giá của riêng mình. Theo nhà thơ, để tợng vợ chồng Tần Cối được tạc tượng bờn mộ Nhạc Phi dự là để cho người đời phỉ nhổ nhưng như thế tức là vụ tỡnh để cho cỏi ỏc, cỏi xấu tồn tại mói, cú nghĩa là vụ tỡnh để nú bất hủ cựng với người anh hựng Nhạc Phi trong khi chúng đâu xứng đợc lu danh cùng bậc hiền nhân, nhà thơ muốn cỏi ỏc, cỏi xấu phải vĩnh viễn mất đi:
- Điện cối hà niờn chựy tỏc tõn, Khước lai y bạng Nhạc vương phần. Thị phi tẫn thuộc thiờn niờn sự, Đả mạ hà thương nhất giả thõn.
(Tần Cối tượng 1);
Sao (tờn Cối) cũn đến dựa dẫm bờn mộ Nhạc Vương. Đỳng sai là chuyện ngàn năm định luận,
Đỏnh mắng cú làm đau đớn gỡ cỏi thõn giả ấy?)
- Đắc dữ trung thần đồn bất hủ, Tề thiờn kỳ phỳc thỏi vụ đoan.
(Tần Cối tượng 2).
(Được cựng với bậc trung thần đồng bất hủ, Cỏi phỳc lạ lớn tày trời của nú thật quỏ vụ lý).
Ở cỏc bài vịnh nhõn vật và luận về cỏc sự kiện lịch sử Trung Hoa trong Bắc hành tạp lục, Nguyễn Du đó xuất phỏt từ quyền sống, quyền được hưởng hạnh phỳc của con người để nhỡn nhận lại cỏc vĩ nhõn và cỏc chiến cụng. Với những quan nhỏ quan to, những tướng lĩnh… từ xưa được người đời trọng vọng, kớnh sợ. Nguyễn Du cú suy nghĩ khỏc. Nhà thơ khụng bằng lũng với cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ thụng thường, qua đú, bày tỏ rừ thỏi độ trước thiện - ỏc, đỳng - sai, trước đối tượng nào ụng cũng suy nghĩ và nghiền ngẫm, từ đú cho người đọc thấy bản chất của họ. ễng phản tỉnh rằng thực chất hầu hết đú đều là những kẻ ớch kỷ, hỏm danh, hỏm lợi mang bản chất xấu xa, đờ tiện, mất nhõn tớnh.
Đú là quỏ khứ lịch sử, cũn thực tại ra sao? Đi nhiều, tiếp xỳc với nhiều hạng người, nhà thơ đó vụ tỡnh cảm nhận được trong xó hội luụn luụn cú sự tồn tại của hai lực lượng đối lập, một bờn là những người nghốo khổ, những người tài sắc bị hắt hủi, một bờn là bọn người cú quyền thế, cú của cải. Nguyễn Du khụng thể tỏch hai lực lượng ấy ra mà nhỡn, vỡ giữa cuộc đời thực, hai lực lượng ấy lại luụn luụn cú quan hệ đối lập. Viết về nhõn tỡnh thế thỏi (ở Trung Quốc) đương thời, tiờu biểu phải kể đến bài Thỏi Bỡnh mại ca giả. Trờn đường đi sứ, Nguyễn Du đó tận mắt chứng kiến cảnh ụng già mự hỏt rong khổ sở vừa mỳa vừa hỏt khụng ngừng nghỉ để xin tiền ăn bữa sớm mai, nhưng ở ngoài thời gian thỡ:
Thử thời thuyền trung ỏm vụ đăng, Khớ phạn bỏt thủy thự lang tạ.
Mụ sỏch dẫn thõn hướng tọa ngung, Tỏi tam cử thủ xưng đa tạ.
Thủ vón huyền sỏch khẩu tỏc thanh, Thả đàn thả ca vụ tạm đỡnh.
(Lỳc này, trong thuyền đó tối, khụng cú đốn, Cơm thừa canh đổ, trụng rất bừa bói.
ễng già sờ soạng men bực ngồi, Mấy lần giơ tay ngỏ ý tạ ơn.
Tay vuốt giõy đàn miệng cất tiếng, Vừa mỳa vừa hỏt luụn khụng nghỉ).
Nhà thơ ngỡng mộ phẩm chất nghệ sĩ của ông già mù qua tiếng đàn:
Quan giả thập số tịnh vô ngữ,
Đãn kiến giang phong tiêu tiêu giang nguyệt minh.
(Hơn chục ngời xem đều lặng phắc,
Chỉ thấy gió trên sông vi vu, trăng trên sông vằng vặc)
Tác giả không xót xa khi phải chứng kiến cảnh quan lại quyền quý thỡ cơm canh, thịt cỏ thừa mứa ăn khụng hết, đem đổ xuống sụng, trong khi người ăn mày hỏt dạo đó phải trổ hết tõm lực gần một trống canh, đến nỗi miệng sựi bọt mộp, nhưng chỉ được nộm cho năm sỏu đồng tiền:
Khẩu phún bạch mạt, thủ toan xúc, Khớc toạ liễm huyền, cáo chung khúc. Đàn tận tâm lực cơ nhất canh,
Sở đắc đồng tiền cân ngũ lục.
(Miệng sùi bọt, tay rã rời,
Ngồi yên, cất đàn, ngỏ lời đã đàn hát xong. Dốc hết tâm lực gần một trống canh,
Trong Quế Lõm Cự cỏc bộ, nhà thơ núi đến nỗi băn khăn về lũng người:
Cộng đạo Trung Hoa thượng tiết nghĩa, Như hà hương hỏa thỏi thờ lương.
(Ai cũng bảo nước Trung Hoa trọng tiết nghĩa