Những biện phỏp nghệ thuật thể hiện cảm hứng phản tỉnh về cừi nhõn sinh

Một phần của tài liệu Cảm hứng phản tỉnh trong thơ chữ hán nguyễn du luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 107 - 122)

nhõn sinh

Nhiều nhà thơ, nhà văn nước ta, tuy chưa bao giờ đặt chõn lờn đất Trung Hoa nhưng thường vẫn nghiờng về ngõm vịnh sơn thuỷ, phong hoa, tuyết nguyệt theo kiểu nước người với bỳt phỏp ước lệ, tượng trưng...Nguyễn Du cũn ghi chộp hiện thực tõm trạng bằng thơ những gỡ được nảy sinh từ đỏy lũng mỡnh qua từng bước nếm trải. Đú thực sự là nhật ký bằng thơ chữ Hỏn. Với một khối lượng kiến thức uyờn bỏc, mờnh mụng, đầy nhạy cảm, qua cỏc nhõn vật văn hoỏ, lịch sử... của Trung Hoa, nhà thơ muốn gửi gắm tõm tư, nguyện vọng của mỡnh về thời cuộc trờn cỏc nẻo đường đó trải qua. Thụng qua ngũi bỳt linh hoạt đầy sắc nhọn của mỡnh, Nguyễn Du cũn bộc lộ những suy tư, trăn trở, sự tự nhận thức, tự đỏnh giỏ lại của bản thõn về cỏi đẹp, cỏi quý, cỏi cao cả của con người đồng thời cả những giới hạn và bi kịch của đời người trong cừi nhõn sinh.

Nền văn học cổ điển của ta đặt sự quan tõm hàng đầu vào tỡm ý, tỡm tứ, gọt rũa từng cõu từng chữ, tỡm hỡnh ảnh mỹ lệ, õm điệu, tiết tấu hài hũa chứ khụng phải ở nghệ thuật thể hiện thực tại, xõy dựng hỡnh tượng cũng như nghệ thuật tổ chức tỏc phẩm. Thơ chữ Hỏn Nguyễn Du chứa đựng một đời sống lịch sử rộng lớn, đa nghĩa, vừa sỳc tớch trầm lắng, vừa sắc cạnh, đầy hỡnh ảnh gợi

cảm vượt cả thời gian, khụng gian. Hỡnh ảnh nghệ thuật là một yếu tố quan trọng trong thi phỏp thơ, nú thể hiện sự quan sỏt tinh tế, sự sỏng tạo độc đỏo riờng biệt của tỏc giả trong cấu tứ tỏc phẩm. Trước hiện thực xó hội, Nguyễn Du đó đi từ cừi lũng ngổn ngang những thất vọng, khổ đau của riờng mỡnh để đến với bao nhiờu khắc khoải nhõn sinh của cừi người. Nhà thơ sử dụng nhiều hỡnh ảnh, thi liệu để làm nổi rừ những nỗi niềm, những băn khoăn, trăn trở khắc khoải ấy, đặc biệt là hỡnh ảnh mựa thu. Mựa thu, mựa của sự tàn phai rơi rụng, của hiu hắt giú và tư lự buồn tràn ngập trong thơ chữ Hỏn Nguyễn Du. Mựa thu gắn liền với “nỗi hận kim cổ và nỗi u uất ngàn đời của thi nhõn”. Biểu tượng mựa thu là đại diện cho sự vận động của thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Du - thời gian đó được ỏnh chiếu qua lăng kớnh chủ quan của nhà thơ. Nguyễn Du viết về mựa thu buồn, ảm đạm, thờ lương của một con người đang mang mối u sầu:

Tiờu tiờu mộc lạc Sở giangkhụng, Vụ hạn thương tõm nhất dạ trung. Bạch phỏt sinh tăng Ban Định Viễn, Ngọc Mụn Quanngoại lóo thu phong.

(Sơ thu cảm hứng)

(Miền sụng Sở, cõy rụng hết lỏ, trụng thật tiờu điều. Suốt đờm, ta đau lũng khụn kể xiết.

Ban Định Viễn rất ghột mỏi đầu bạc,

Già rồi mà ụng ta vẫn cứ ở ngoài ải Ngọc Mụn chống chọi với giú thu) Viết về cừi nhõn sinh tối tăm u uẩn, giọng điệu thơ chữ Hỏn Nguyễn Du trở nờn trầm buồn, tiết tấu chậm rói và ngõn vang. Đăng Nhạc Dương lõu là một điển hỡnh:

Cố hương khụng nhất nhai. Tõy phong ỷ cụ hạm,

Hồng nhạn hữu dư ai!

Một mỡnh đứng tựa lan can trước ngọn giú Tõy,

Nghe tiếng chim hồng, chim nhạn kờu càng thờm buồn)

Trong vũng hai năm đi sứ, bao nhiờu là cụng việc ngoại giao phiền toỏi nhưng nhà thơ viết được trờn 130 bài thơ. Ngũi bỳt của thi nhõn tỏ ra rất sinh động, thõm trầm, hụng nhiờn, lưu loỏt, khụng rào đún, nộ trỏnh, khi thỡ thật là hiện thực như Đi thuyền trờn sụng Minh Ninh, Trở binh hành, khi thỡ mỉa mai đến cay độc như những bài viết về cha con Tào Thỏo (Hứa Đụ cũ, Bảy mươi hai ngụi mộ giả), cú khi trang nghiờm sõu sắc như Phản chiờu hồn, Sở kiến hành… Những bài thơ này cơ bản khụng phải là thơ vịnh sử mà là thơ tõm sự của Nguyễn Du vỡ nổi bật nhất là tư tưởng cảm xỳc của nhà thơ chứ khụng phải cỏc chõn dung nhõn vật lịch sử. Nguyễn Du phỏt biểu về nhiều vấn đề, bày tỏ suy nghĩ của mỡnh một cỏch sắc sảo, sõu xa, nhiều khi tỏo bạo nữa, điều đú một phần cú lẽ vỡ khi ra nước ngoài, Nguyễn Du cú thể núi những suy nghĩ của mỡnh mà khụng sợ những kẻ xấu làm hại. Được cười tha hồ, khúc tha hồ, muốn núi cho sướng miệng hả lũng, cho nờn văn khớ trong phần này xem ra khảng khỏi hựng trỏng, cú tớnh tranh đấu khỏ mạnh. Trong Tụ Tần đỡnh, thi nhõn viết những dũng thơ đầy khảng khỏi:

Nhõn sinh quyền lợi thành vụ vị, Kim cổ thựy năng phỏ thử mờ.

(Cho hay đời người, uy quyền, danh lợi, thực là vụ vị, Thế mà xưa nay ai nào phỏ được giấc mờ ấy?)

Cỏc nhõn vật trong lịch sử Trung Quốc qua con mắt Nguyễn Du hiện lờn thật sắc nột. Trong từng lời, từng ý hiện rừ sự ngưỡng mộ và nhỡn nhận theo nhiều cỏch khỏc nhau, tiếng núi của ụng thể hiện sự đồng tỡnh hoặc sự bất bỡnh một cỏch mạnh mẽ. Tỏc giả đó tổng kết, đỏnh giỏ hàng loạt những vấn đề tai nghe mắt thấy và qua những tấm gương tiờu biểu: cựng khổ, tài hoa, bất hạnh, tốt, xấu, gian ỏc… được đọc trong sỏch, tận tường hơn khi đến nơi, cảm được khung cảnh, nhận rừ sự việc…thi nhõn như càng sỏng thờm chõn lý cuộc đời.

Cú thể thấy, “Nguyễn Du đó viết dưới ỏnh sỏng lương tri con người trước nỗi đau của đồng loại. Bỳt lực là tỡnh yờu thương từ chớnh cừi lũng ụng, từ ỏnh sỏng tõm hồn, và nghị lực sống của chớnh Tố Như”. Trong Bắc hành tạp lục, tấm lũng Nguyễn Du hướng tới những đối tượng cựng khổ trong xó hội như ụng già mự hỏt rong, mẹ con người hành khất mà ụng gặp trờn đường đi sứ...Viết về họ ngũi bỳt Nguyễn Du trở nờn sắc nột, sống động, hoặc đầy yờu thương hoặc đầy phẫn nộ. Cảnh những con người đau khổ đập vào mắt nhà thơ nhức nhối, đau đớn. Bỳt phỏp của nhà thơ trong những bài này thường mà rất cụ thể, chi tiết. Để viết được những cõu thơ cụ thể, nhà thơ phải cú hiểu biết sõu xa, một sự quan tõm đầy đủ đối với đối tượng mỡnh miờu tả.

Gặp ụng già mự hỏt rong ở chõu Thỏi Bỡnh, Nguyễn Du ghi lại tỉ mỉ từ cỏi bàn tay run run của ụng sờ soạng lỳc bước xuống thuyền cho đến dỏng điệu thiểu nóo của ụng trong gần suốt một trống canh mua vui cho người khỏc:

- Khẩu phỳn bạch mạt, thủ toan sỳc, Khước tọa, liễm huyền, cỏo chung khỳc,

(Ông già mép sùi bọt, tay rã rời,

Ngồi xuống cất đàn, nói là đã hát xong),

Ngũi bỳt chõn tỡnh và nồng thắm của nhà thơ khơi sõu vào cỏc mặt mõu thuẫn trong đời sống, làm cho nú hiện ra một cỏch nhức nhối. ễng già mự đàn hỏt trong gần một trống canh chỉ nhận được năm, sỏu đồng, nhưng lỳc theo chõn đứa bộ lần bước lờn khỏi thuyền cũn ngoảnh lại tỏ ý chỳc tụng những kẻ đó nghe mỡnh một lần nữa, một cảnh tượng xiết bao xỳc động. Nguyễn Du đó đối lập hỡnh ảnh đỏng thương đúi khổ được vẽ lờn như tạc kia với một cảnh sống khỏc hẳn - cảnh sống xa hoa thừa thói của đoàn thuyền sứ: thuyền nào thuyền ấy đầy ắp gạo, thịt, mọi người cứ mặc sức ăn cho thỏa, và những thức ăn cũn thừa lại thỡ... đổ hắt xuống đỏy sụng:

Nhất thuyền, nhất thuyền doanh nhục mễ Hành nhõn bóo thực tiện khớ dư.

Tàn hào lónh phạn trầm giang để

(Thuyền này, thuyền kia, đầy thịt gạo

Mọi ngời trong sứ bộ ăn uống no say, còn thì bỏ lại

Cơm thừa canh cặn đổ cả xuống sụng).

Bao nhiờu chi tiết tương phản đau đớn, thõm trầm đó cho thấy Nguyễn Du khụng những mụ tả hỡnh ảnh ụng già mự hỏt rong với một tỡnh thương nồng nàn mà cũn với dụng ý tố cỏo tinh tế mà sõu sắc.

Ở bài Sở kiến hành, hiện thực đó được tỏc giả đỳc kết trong cả một quỏ trỡnh chuyển động. Nguyễn Du đề cập đến những nhõn vật dõn đen mà cuộc sống bờn trong cú từng bước đổi thay nhất định. Mở đầu bài thơ, tỏc giả ghi lại hỡnh dỏng của một người mẹ cựng ba con bờn đường cỏi:

... Tiểu giả tại hoài trung, Đại giả trỡ trỳc khuụng. Khuụng trung hà sở thịnh? Lờ hoắc tạp tỳ khang. Nhật ỏn bất đắc thực, Y quần hà khuụng nhương.

(Đứa bộ nhất ẵm trong lũng, đứa lớn thỡ xỏch giỏ tre. Trong giỏ đựng những gỉ? Một nắm rau cỏ lẫn tấm cỏm. Trưa rồi, vẫn chưa cú gỡ ăn, Áo quần thỡ rỏch rưới)

Nguyễn Du lần sõu vào quỏ khứ của mấy con người đú, tưởng tượng ra cơ sự, cuộc đời họ cứ từng bước, từng bước cựng tỳng dần dần rồi ngày càng rơi vào tỡnh thế khốn quẫn. Khụng những thế, nhà thơ cũn cực tả nỗi bi thảm của nhõn vật bằng một viễn cảnh:

Nhón hạ ủy cõu hỏc, Huyết nhục tự sài lang.

(Cảnh chết lăn bờn ngũi rónh, trụng thấy trước rồi. Mỏu thịt nuụi sài lang.)

Từng chi tiết lạnh lẽo cứ xúi vào tim người đọc! Nhõn vật của Nguyễn Du tự nú đạt dần đến mức hoàn chỉnh, trong xu thế tiến triển tất nhiờn của dũng đời xụ đẩy. Chắc hẳn nếu khụng từng chứng kiến rất nhiều cảnh đời cay đắng trờn đất nước mỡnh trong hoàn cảnh bấy giờ, Nguyễn Du khú lũng tạo nờn được một kiệt tỏc như vậy.

Bằng cảm hứng ngợi ca, Nguyễn Du đã viết nhiều về những bậc anh hùng, trung thần, lơng thần, tôi trung trong lịch sử Trung Hoa khi ông đợc tận mắt ngắm nhìn bia mộ, dấu tích lịch sử của họ trên đất nớc này. Với bọn ngời gian hùng, tớng tặc, quân tặc tử, loạn thần, Nguyễn Du không ngại ngần viết những vần thơ về chúng với thái độ khinh bỉ. Cái nhìn về con ngời ở Nguyễn Du bao giờ cũng uyển chuyển, mỗi cảnh đời đều đợc soi chiếu d- ới nhiều góc độ khác nhau, rất linh hoạt trong đánh giá, thể hiện cái nhìn biện chứng đẫm chất nhân văn của Nguyễn Du.

Thơ chữ Hỏn Nguyễn Du thường thiờn về biểu hiện những diễn biến nội tõm. Nhưng khi cuộc đời với những nỗi đau thắt ruột, những nghịch cảnh chướng tai gai mắt dội mạnh vào tõm trớ ụng, thỡ thơ ụng lại hướng ngoại với một bỳt lực tỉnh tỏo, nhạy bộn. Đú là một ngũi bỳt phanh phui được thế lực đồng tiền, vạch trần những kẻ "nhai xộ thịt người mà khụng lũi nanh vuốt". Đú là một tài năng sỏng tạo bậc thầy với bỳt phỏp nghệ thuật điờu luyện: xõy dựng nhõn vật điển hỡnh, điều khiển ngụn ngữ nhạc điệu, tạo cho cấu trỳc tỏc phẩm dồi dào chất kịch, truyền cho hỡnh tượng tỏc phẩm đậm đà chất thơ. Mặc dự sự đỏnh giỏ của người đời sau đối với cỏc nhõn vật Trung Hoa đó ổn định, tuy nhiờn, là người luụn trăn trở về những vấn nạn của nhõn sinh, Nguyễn Du khụng dễ thuận theo người khỏc mà luụn cú chủ kiến, nhà thơ đưa ra một loạt sự đỏnh giỏ khỏc lạ đối với cỏc nhõn vật lịch

sử Trung Hoa. Tất cả đều thấu tỡnh đạt lý, khụng cú sự đỏnh giỏ nào khiến người hụm nay phải phõn võn, phải đớnh chớnh hộ nhà thơ. Nguyễn Du yờu những người tài đức như Khuất Nguyờn, Đỗ Phủ… bao nhiờu thỡ lại khinh bỉ bọn gian ỏc, ti tiện bấy nhiờu. Đối với chỳng, ngũi bỳt nhà thơ khụng bao giờ nhõn nhượng, cú thể núi là nghiệt ngó nữa. Chẳng hạn, đối với Tào Thỏo, Nguyễn Du phờ phỏn nhẹ nhàng nhưng khụng kộm phần sõu sắc. Cú khi ụng núi xa, núi gần, núi thẳng, núi thật, lỳc lại chõm biếm, mai mỉa. ễng ta xõy đài Đồng Tước định bắt chị em Đại Kiều và Tiểu Kiều nhốt vào trong đấy nhưng Nguyễn Du núi:

Chỉ hận tằng đài khụng luật ngột, Tiểu Kiều chung lóo giỏ Chu Lang.

(Đổng Tước đài)

(Chỉ tiếc rằng đài nguy nga cũng vụ ớch,

Vỡ đến già Tiểu Kiều vẫn là vợ của Chu Lang).

Một nụ đa nghĩa hiện ra đằng sau cõu núi ấy. Cỏch núi của Nguyễn nhẹ nhàng nhưng rất thuyết phục.

Khi nhắc đến chuyện Tụ Tần ngày đờm học tập tưởng để phục vụ cho lý tưởng cao cả, ai ngờ chỉ để vờnh vỏo với người thõn, Nguyễn Du đó phờ phỏn thảng thắn:

Ta hồ thử nhõn tiểu tai khớ

(ễi! Khớ cục con người ấy sao nhỏ nhen thế!)

Trong thơ chữ Hỏn Nguyễn Du, đa số nhõn vật phản diện được nhắc tới như là một loại người khụng cú ngoại hỡnh rừ ràng, núi đến những con người đú, ụng dựng một đại từ nhõn xưng: họ. Đồng thời, sự chuyển đổi của hai tuyến thời gian trong thơ Nguyễn Du là một nghệ thuật tinh diệu giỳp ta nhận diện trong khoảnh khắc gốc gỏc đớch thực của những con người ấy. Nhà thơ nhắc khộo ta chớ nờn lẫn lộn vẻ ngoài “tiết thỏo” giữa Khuất Nguyờn với họ:

Sở bội tiờu lan cỏnh bất đồng.

(Tương Đàm điếu Tam Lư đại phu, II) (Gần đõy người ta thường thớch ăn mặc lạ,

Nhưng hoa tiờu hoa lan họ đeo khỏc với ụng lắm)

Mặt khỏc, đứng về kết cấu hỡnh tượng thơ, tỏc giả thường ớt khi để cho những nhõn vật phản diện đứng riờng biệt một mỡnh mà gắn sỏt với nhõn vật chớnh diện, sự tồn tại của hai loại nhõn vật chớnh xưa nay khụng đối lập với nhau, ngược lại, là nguyờn nhõn và điều kiện của nhau. Thơ Nguyễn Du núi đến người nghốo và những bài viết về giai nhõn, anh hựng, bọn quan lại… đều cú một sợi dõy liờn tưởng cứ nối liền từng cặp hỡnh tượng nhõn vật đối lập lại, và điều đú sẽ giỳp cho chỳng ta nắm được bản chất của những mối quan hệ muụn thuở trong cuộc sống: sự hiển vinh quyền quý của một lớp người này bao giờ cũng là nguyờn nhõn sa cơ lỡ vận, đổ vỡ, chết chúc, thất bại của một lớp người khỏc, cựng tồn tại bờn cạnh nhau trong xó hội. Trung thành với hiện thực, ngũi bỳt tuyệt diệu của ụng đó khắc họa thực tế sinh động của cuộc sống. Vỡ thế, trong thơ chữ Hỏn Nguyễn Du, Thật khụng phải ngẫu nhiờn, tỏc giả lại đặt cỏc hỡnh tượng nhõn vật đối lập theo cỏi thế song song tương phản thành từng cặp khụng rời. Cỏi chết oan uổng của ba nhõn vật hào hiệp Kinh Kha, Điền Quang, Phàn ễ Kỳ được đặt bờn khung cảnh oỏi oăm của kinh đụ Hàm Dương, trong đú “vua Tần vẫn ngồi cao vũi vọi”; bờn cạnh Nhạc Phi cú tượng Tần Cối; và nỗi oan khụng được cởi của nàng Dương Quý Phi cứ chập chờn hiện lờn giữa cỏi hỡnh ảnh “phỗng đứng”của cả một triều đỡnh. Hỡnh ảnh nhà ỏi quốc nước Sở Khuất Nguyờn ụm tấm lũng cụ trung chỡm xuống đỏy sụng thăm thẳm, đi liền với hỡnh ảnh một bọn người dương dương đắc chớ:

Xuất giả khu xa, nhập cứ tọa, Tọa đàm lập nghị giai Cao, Quỳ

(Phản chiờu hồn)

Đứng hay ngồi họ cao đàm khoỏt luận như thể ụng Cao, ụng Quỳ) Đối với Nguyễn Du, chớnh vấn đề cuộc đời mới là trung tõm những suy nghĩ, day dứt của nhà thơ. Trong thơ chữ Hỏn, nhiều thi phẩm ụng núi đến cuộc đời một cỏch siờu hỡnh mà đằng sau cõu thơ vẫn thấy được hơi thở của cuộc sống và những xỳc cảm của nhà thơ. Rất nhiều bài thơ chữ Hỏn của Nguyễn Du tưởng như khụng cú nội dung gỡ cụ thể, cú lỳc tưởng như nhà thơ núi những chuyện vu vơ mà vẫn cú sức rung động mạnh, chủ yếu là vỡ bao giờ Nguyễn Du cũng xuất phỏt từ những suy nghĩ, nghiền ngẫm của mỡnh về cuộc đời. Thi nhõn suy nghĩ nhiều và cú xu hướng khụng dừng lại ở những hiện tượng cỏ biệt, lẻ tẻ mà muốn đi đến cỏi khỏi quỏt, cỏi phổ biến, cho nờn thơ chữ Hỏn của Nguyễn Du cú nhiều cõu như chõm ngụn, như triết lý. Thấy sự vụ thường của cuộc đời, Nguyễn Du cũng đó nhiều lần khẳng định trong cỏc bài thơ của mỡnh rằng cuộc đời chỉ là

Một phần của tài liệu Cảm hứng phản tỉnh trong thơ chữ hán nguyễn du luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 107 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w