Trong chữ Hỏn của Nguyễn Du ta bắt gặp một con người thường xuyờn tự phản tỉnh. Phản tỉnh để ý thức được hết những cỏi đẹp, cỏi quý, cỏi cao cả đồng thời cả những giới hạn và bi kịch của đời người. Cảm hứng phản tỉnh của thi nhõn về bản thõn được thể hiện rừ nột trong cỏc bài thơ tự
thuật ở Thanh Hiờn tiền hậu tập và Nam trung tạp ngõm. Ở hai thi tập này, cảm hứng trữ tỡnh và cảm hứng hiện thực đan xen vừa thống nhất, vừa phõn húa tương đối trong cảm hứng . Trong đú, cảm hứng trữ tỡnh chiếm ưu thế hơn cả và tạo thành õm hưởng chủ đạo của hai tập thơ. Nú lưu giữ diện mạo tõm hồn của Nguyễn Du với thế giới tinh thần đầy u uất, buồn thương và những vận động nội tõm sõu sắc của một con người luụn khao khỏt sống nhưng thời thế lắm điều bất như ý.
Thơ chữ Hỏn Nguyễn Du cú sự xuất hiện của cảm hứng về con người cỏ nhõn – cỏi tụi với tư cỏch là một nhõn vật trữ tỡnh. Nguyễn Du muốn được khẳng định như một thực thể. ễng đó tự hoạ chõn dung mỡnh như một con người lẻ loi, nếm trải nhiều cay đắng, thất vọng song cũng thật cứng cỏi, kiờu hónh khi gỡn giữ sự trong sạch, thanh cao của lũng mỡnh. Do đú, hàng loạt từ biểu hiện cỏi tụi xuất hiện trong thơ ụng như: “thõn”, “độc”, “ngó”. Thậm chớ ụng cũn tự xưng tờn mỡnh, Độc Tiểu Thanh ký là một điển hỡnh:
Cổ kim hận sự thiờn nan vấn, Phong vận kỳ oan ngó tự cư.
Bất tri tam bỏch dư niờn hậu, Thiờn hạ hà nhõn khấp Tố Như ?
(Mối hận cổ kim, thật khú mà hỏi ụng trời,
Ta tự coi như người cựng một hội một thuyền với nàng là kẻ vỡ nết phong nhó mà mắc phải nỗi oan lạ lựng.
Chẳng biết ba trăm năm sau, Thiờn hạ ai người khúc Tố Như?)
Ở những bài thơ tự thuật, tõm sự cụ đơn vụ vọng xuất hiện thường xuyờn. Ấn tượng sõu sắc để lại cho người đọc là nhà thơ lỳc nào cũng buồn, cũng cụ đơn. Mệt mỏi u sầu, mất đi niềm tin vào cuộc sống nờn ngay từ thời trai trẻ, thi nhõn đó núi nhiều đến nỗi cụ độc . Nguyễn Du ụm trong mỡnh một nỗi cụ đơn của con người luụn tự phản tỉnh, băn khoăn về lẽ sống
với bao nhiờu mõu thuẫn giằng xộ, trăn trở, õu lo, thất vọng, buồn chỏn, tủi hận xút xa. Đú khụng chỉ là tõm trạng cụ đơn, nỗi băn khoăn, sự mất mỏt, đổ vỡ, bi kịch cỏ nhõn trong đời sống riờng tư của bản thõn nhà thơ mà cũn là nỗi cụ đơn cựng cực trước nhõn tỡnh thế thỏi, ở đú con người đó mất hết niềm tin lớ tưởng, khụng biết bỏm vớu nương tựa vào đõu. Viết về mỡnh, Nguyễn Du cú cỏi nhỡn hết sức hiện thực. Cuộc sống cơ cực, thiếu thốn của nhà thơ hiện lờn rừ mồn một trong thơ ụng:
Đào hoa, đào diệp lạc phõn phõn, Mụn yểm tà phi nhất viện bần,
(U cư I)
(Hoa đào, lỏ đào rụng lả tả.
Cỏnh cổng xiờu vẹo, mỏi nhà bần bạc.)
Sinh ra trong cảnh loạn ly, chứng kiến bao nhiờu bi hoan, tan hợp, Nguyễn Du chỏn ngỏn thế sự, õu lo về con đường tương lai, khụng biết ngỏ cựng ai những ước nguyện hựng tõm trỏng chớ. Trong thơ, ớt khi Nguyễn Du tõm sự với một ai cụ thể, chỉ thấy những tấc lũng cụ đơn khụng dễ gỡ lớ giải, cho nờn thơ chữ Hỏn Nguyễn Du đọc lờn luụn cú cảm giỏc ấm ức:
Ngó hữu thốn tõm vụ dữ ngữ, Hồng sơn sơn hạ Quế giang thõm
(My trung mạn hứng)
(Ta cú một chỳt tõm sự khụng biết ngỏ cựng ai, Dưới chõn nỳi Hồng, sụng Quế giang sõu thẳm)
Chớ dời non lấp bể chưa nguụi thỡ thi nhõn đó phải chứng kiến sự thất bại của bản thõn, sự bất lực trước tỡnh thế mới của lịch sử khụng thể cứu vón. Gia đỡnh sa sỳt cựng với nhiều năm ở chốn quan trường, hết cho vua Lờ lại đến nhà Nguyễn, Nguyễn Du đó tự vạch chõn tướng con người bế tắc của mỡnh. Nhà thơ vừa là chứng nhõn, vừa là nạn nhõn của một giai đoạn lịch sử nhiễu nhương. Tự đối diện với đất trời vụ tận, với dũng thời gian vụ thủy vụ chung, thi nhõn nhận ra “nỗi cụ đơn thăm thẳm” của mỡnh rồi ụng đưa bản
thõn mỡnh ra tự trào, tự trào là cỏch tỏc giả tự phờ phỏn, tự họa chõn dung mỡnh bằng thơ. Nguyễn cũng tạo nờn những hỡnh tượng trào phỳng cú bề rộng lớn, cú chiều sõu xa. Cú khi ụng núi, khụng biết là khúc hay cười:
Vụ lụy vị ưng chiờu quỉ trỏch, Bất tài đa khủng tốc quan phi.
(Giang đầu tản bộ)
(Khụng luỵ thỡ chẳng làm gỡ quỷ trỏch được, Vỡ bất tài nờn việc quan hay sợ sai lầm ).
Rồi Nguyễn Du tái hiện tỉ mỉ một cảnh tợng tự trào cho gia cảnh của mình:
Phế táo tụ hà ma,
Thâm đờng xuất khâu dận.
(Bất mị) (Bếp hoang cóc nhái tụ lại, Nhà tối giun bò ra)
Nguyễn Du tự gọi mỡnh là người “đa bệnh đa sầu”. Thi nhõn cứ mói vựng vẫy trong cỏi mớ bũng bong của nỗi sầu muộn:
Nhất sinh u tứ vị tằng khai
(Thu chớ)
(Trọn đời mối u sầu chưa hề gỡ ra)
Cú lần khụng giấu được nỗi sầu, ụng thanh minh: “Cỏc bạn thõn trỏch ta sao hay buồn và hay mơ mộng”. Rồi ụng lại cười lặng lẽ tự trả lời: “Nhưng thiờn hạ ai là người khụng ở trong mộng”? (Ngẫu đề). Mối u sầu ấy khụng chỉ biểu hiện ra ở cỏi nhỡn hoài nghi, bi đỏt trước cuộc đời mà cũn là cỏi nhỡn đầy u uẩn, bế tắc với chớnh mỡnh. Với nỗi niềm tõm trạng cụ đơn sầu muộn trước số phận bản thõn như thế, giọng điệu bao trựm Thanh Hiờn tiền hậu tập và Nam trung tạp ngõm là trầm buồn thấm thớa, bi thiết, buồn thương đầy cảm xỳc nội tõm, tiết tấu chậm rói và ngõn vang. Giọng điệu ấy một phần thể hiện qua cỏch lập ý, một phần thể hiện qua cỏch dựng từ, đặt
cõu…Trong thơ chữ Hỏn của Nguyễn Du, ta thấy con người thi nhõn được dựng nờn bằng những chất liệu: già, túc bạc, bệnh hoạn, điờu tàn, dang dở, hốt hoảng, xao xuyến, băn khoăn...Từ ngữ biểu lộ tõm trạng được Nguyễn Du sử dụng rất đa dạng, mỗi sắc thỏi tỡnh cảm khỏc nhau cú những từ ngữ riờng để biểu đạt. Cụ thể, Nguyễn Du đó sử dụng với một tần số cao những từ ngữ biểu lộ ý thương xút, tiếc nuối như: “liờn” (thương), “tớch” (tiếc). Để biểu lộ nỗi buồn Nguyễn Du dựng những từ: “bi”, “sầu”, “trự tướng”, “du du”, “ưu”… Nỗi nhớ lại được diễn đạt bằng những “ức”, “tư”, “hoài”… Nguyễn Du viết về mựa xuõn mà vẫn ảm đạm, thờ lương thỡ rừ ràng là một con người đang mang mối u sầu:
Hắc dạ thiều quang hà xứ tầm? Tiểu song khai xứ liễu õm õm.
(Xuõn dạ)
(Trời tối đen, tỡm đõu thấy cảnh xuõn tươi sỏng? Qua khuụn cửa sổ nhỏ, chỉ thấy búng liễu õm u.)
Bờn cạnh đú, khi thể hiện cảm hứng phản tỉnh về bản thõn, Nguyễn Du luụn đặt mỗi sự kiện, hiện tượng và nhõn cỏch trong tương quan với bản chất sự sống, với cỏi vụ cựng vụ tận của thời gian và khụng gian. Chớnh vỡ thế mà ụng cứ trở đi trở lại cỏc mụtip nấm mồ, đứng trước mồ, búng chiều, búng đờm, giú tõy, trời tõy; luụn ngoỏi nhỡn lại quỏ khứ với những tuổi xuõn, tuổi trẻ, cảnh xưa người cũ đó một đi khụng trở lại; luụn luụn đặt mỡnh vào một "ngày mai", khi mỡnh đó nhắm mắt xuụi tay, đó đi qua cừi đời, đó cập bến hư vụ mà giỏn cỏch chiờm nghiệm lại những thỏng năm quỏ khứ:
Vụ cựng kim cổ thương tõm xứ, Y cựu thanh sơn tịch chiếu hồng.
(Mạn hứng II)
(Chuyện kim cổ gợi lại bao nhiờu điều thương tõm,
Một hỡnh ảnh trở đi trở lại nhiều lần trong thơ chữ Hỏn Nguyễn Du là mỏi túc bạc. Cảm nhận của Nguyễn Du về sự bạc đầu thật đặc biệt. Nếu mỏi túc bạc trong thơ Nguyễn Trói chủ yếu gắn liền với niềm ưu quốc ỏi dõn, thỡ mỏi đầu bạc của Nguyễn Du trong thơ chữ Hỏn lại gắn liền với bao nhiờu vất vả, phong trần, lưu lạc, kết quả của bao đờm “độc trầm ngõm”. Mỏi túc như biểu tượng của lo nghĩ, của những nghiền ngẫm buồn thương và bế tắc của ụng trước số phận bản thõn:
Thư kiếm vụ thành sinh kế xỳc, Xuõn thu đại tự bạch đầu tõn.
(Tự thỏn II)
(Văn vừ khụng thành sinh kế quẫn bỏch, Hết xuõn lại thu, đầu cứ bạc thờm).
Cú thể núi, ở đõu, khớa cạnh nào ta cũng bắt gặp mỏi đầu bạc. Cú lỳc, hỡnh ảnh con người bạc đầu cũn xấu hổ vỡ “túc bạc rồi mà chưa làm nờn được chuyờn gỡ”. Ta cảm nhận được trong con người này một mối dằn vặt, khổ tõm lắm lắm:
Kỳ như bạch phỏt hà
(Hoàng Mai đạo trung) (Đầu bạc biết làm thế nào?)
Những vần thơ tự thuật đó phản ỏnh rừ nột cỏch Nguyễn Du suy nghĩ, chiờm nghiệm, phản tỉnh về bản thõn mỡnh. Cuộc đấu tranh khụng tự giỏc trong tư tưởng Nguyễn Du đó ảnh hưởng rất rừ đến thỏi độ sống của nhà thơ. Người nghệ sĩ trong ụng lại giỳp nhà thơ phỏt hiện ra cỏi đẹp rực rỡ của tạo vật và con người, làm bừng lờn trong thơ ụng màu sắc của sự sống, hằn lờn những đường nột sắc cạnh của bức tranh đời sống đa dạng. Và giữa những õm thanh, màu sắc, đường nột vụ cựng phong phỳ đú, con người nhà thơ sẽ hiện ra: vừa dạt dào yờu thương vừa căm giận. Đấy là chỗ đặc sắc và cũng là chỗ tớch cực nhất trong nghệ thuật của hầu hết tỏc phẩm thơ chữ Hỏn Nguyễn Du.
Thơ chữ Hỏn Nguyễn Du như một tiếng thở dài luận bàn nhõn tõm thế sự và xút thương thõn phận. Nú là một thứ nhật ký, giói bày mọi nỗi niềm, mọi ý nghĩ trong cảnh sống thường nhật của chớnh ụng. Với cỏi nhỡn nghệ thuật về bản thõn mỡnh, hỡnh tượng tỏc giả hiện lờn đa diện, cú chiều sõu và thật rừ nột. Nguyễn Du thụng qua ngũi bỳt linh hoạt, phong phỳ sắc sảo và hướng nội của mỡnh, đó tự xem xột về ý nghĩa của kiếp người, sự tồn tại của bản thõn. Những nỗi niềm nhõn sinh xuất phỏt từ sự phản tỉnh của tõm thức khao khỏt tỡm kiếm lẽ thật của đời người đó dẫn dắt Nguyễn Du đi đến cảm nhận sõu sắc về nỗi cụ đơn cũng như những bi kịch tất yếu của kiếp người để chấp nhận nú và húa giải nú một cỏch “tựy duyờn” bằng cỏi tõm trong sỏng và an định. Nột đẹp nhõn văn ấy phải chăng đó gúp phần khụng nhỏ khẳng định nhõn cỏch lớn lao của con người Nguyễn Du.
Thơ chữ Hỏn là nơi giãi bày trực tiếp tấm lũng của Nguyễn Du, là những vần thơ tõm tỡnh khắc họa hỡnh ảnh của chớnh tỏc giả, ghi dấu trung thành những sự biến trong cuộc đời thăng trầm của thi nhõn. Qua thơ chữ Hỏn, ta thấy Nguyễn Du ý thức được giỏ trị của tài năng cũng như của văn chương, của cỏi đẹp núi chung. ễng luôn trăn trở với con đờng công danh,
những mong đem tài trớ để đền ơn vua, cứu dõn, giỳp nước. Thi nhõn ra làm quan với mong muốn đem tài năng giỳp đời như quan niệm nhập thế hành đạo của Nho giỏo. Cú tài năng, cú lý tưởng nhưng thi nhõn đó phải trải qua những biến động của gia đỡnh ở buổi loạn lạc chia ly, nhà tan cửa nỏt, con thơ nheo nhúc đúi khổ, thiờn tai hạn hỏn, chiến tranh, tự tội, tật bệnh... Cuộc đời nhà thơ là cả một câu chuyện dài đầy biến cố: cónỗi đau vì nghèo đói bệnh tật, cô đơn vì lênh đênh đất khách quê ngời, có bế tắc mất phơng hớng; vinh hiển trong con đờng quan lộ về sau. Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du, hiển hiện giữa những dòng thơ là một con ngời luôn sống trong tâm trạng buồn lo, bức bách về sinh kế, công danh, nhng luụn phản tỉnh để
Chương 4
CẢM HỨNG PHẢN TỈNH VỀ CếI NHÂN SINH
Nguyễn Du nhận thức và cảm xỳc cuộc đời bằng những điều được hỡnh thành từ nền giỏo dục Nho giỏo và từ nhón quan của cỏc tụn giỏo mà ụng chịu ảnh hưởng, nhưng quan trọng nhất là từ những nghiệm sinh cỏ thể (từ những điều trụng thấy).