Văn chương thời trung đại được đặt trờn nền tảng ý thức hệ phong kiến, chủ yếu là tư tưởng Nho gia. Cỏc thi nhõn và học giả xưa, học chữ Nho đồng thời hành xử theo đạo Nho. Học chữ Nho, chữ của thỏnh hiền, trước hết là học Tam cương, Ngũ thường.
Là một nhà Nho chõn chớnh, những tưởng Nguyễn Du sẽ biến thơ chữ Hỏn thành nơi giảng rao giỏo lý, cũn chủ thể trữ tỡnh trong thơ cũng chỉ là mẫu nhà nho đầy định kiến cũ xưa. Nhưng thực tế lại phức tạp hơn nhiều. Trong thơ chữ Hỏn, Nguyễn Du vẫn hiện lờn dỏng nột của con người nhà nho, tuy nhiờn, đó bộc lộ những chuyển động về tư tưởng, luụn dằn vặt trong mõu thuẫn, đau đớn trong bi kịch, nhiều phen đối lập với vũ trụ… Đối với một trớ tuệ uyờn bỏc như Nguyến Du, Nho giỏo tỏ ra khỏ chật hẹp, khụng đủ sức lý giải hiện thực. Điều này khiến cho Nguyễn Du phải suy nghĩ lại, nhỡn nhận lại, đỏnh giỏ lại những giỏ trị mà trước đõy ụng đó từng đề cao, theo đuổi, từng cống hiến…
Với Nguyễn Du, văn chương trước hết phải được nhỡn nhận với tư cỏch của một nhà nghệ sĩ, nú là cái đẹp có sức sống trờng tồn: ở bài thơ
Tống Nguyễn Sĩ Hữu Nam qui, Nguyễn Du đã lấy hình ảnh con chim phợng
để nói tới vẻ đẹp của văn chương:
Sinh bỡnh văn thỏi tàn lung phượng
(Cỏi dỏng nho nhó bỡnh sinh nay xơ xỏc như con phượng nhốt trong lồng)
Thơ chữ Hán của Tố Nh viết về những điều bình dị, đời thờng, nhng bằng sự quan sát tinh tế, sự suy nghĩ không ngừng của bản thân đã khiến những điều tởng chừng không có chất thơ ấy lắng đọng thành thi ca mà lu dấu ấn với thời gian.
Nguyễn Du quan niệm văn chương phải bắt nguồn từ cuộc sống và những trải nghiệm cá nhân.
Với Nguyễn Du, văn chương phải cú khả năng phản ánh cuộc sống đời thờng. Cuộc sống đời thờng ấy gắn liền với buồn vui, trăn trở của bản thân nhà thơ. Thơ sẽ đem đến cho ngời đọc những phác hoạ chân thực nhất về đời sống của nhà thơ giữa thời tao loạn, những ám ảnh tâm linh của Nguyễn Du giữa cuộc sống thờng nhật. Nguyễn Du đã ý thức rõ điều đó và
trong hành trình sáng tạo của mình nhà thơ đã phát biểu trực tiếp qua những vần thơ:
Đại địa văn chơng tuỳ xứ kiến, Quân tâm hà sự thái thông thông.
(Hoàng Mai kiều vãn diểu)
(Trên mặt đất rộng lớn nơi nào cũng thấy văn chơng, Lòng anh việc gì quá vội vàng)
Nguyễn Du với tư cỏch là một nhà Nho tài tử, là chủ nhõn của nền văn học cú mầm mống chống Nho giỏo, biểu lộ sự cảm thụng sõu sắc của tỏc giả đối với cuộc sống và con người, đặc biệt là những con người nhỏ bộ, bất hạnh. Cỏi nhỡn nhõn đạo này khiến ụng được đỏnh giỏ là “tỏc giả tiờu biểu của trào lưu nhõn đạo chủ nghĩa trong văn học cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19”.
Ở Thanh Hiờn tiền hậu tập, Nguyễn Du hầu như triền miờn sống trong băn khoăn. Cỏi hựng tõm trỏng chớ theo nghĩa cổ điển đó từng là một trong hai mối quan tõm lớn của đời Nguyễn Du. Thế nhưng nhỡn chung đời ụng thỡ thấy ngay thực tế là cỏi trỏng khớ đú ngày càng phai nhạt . Từ những bài thơ làm trong mười năm giú bụi này, người ta đó thấy cảm giỏc bao trựm trong Nguyễn Du là:
Đoạn bồng nhất phiến tõy phong cấp, Tất cỏnh phiờu lưu hà xứ quy.
(Tự thỏn I)
(Thõn nay như ngọn cỏ bồng lỡa gốc, trước luồng giú tõy thổi mạnh, khụng biết cuối cựng sẽ giạt đến chốn nào)
Thanh Hiờn tiền hậu tập chủ yếu mang tớnh hướng nội và chất chứa buồn thương, u uất. Cơn dõu bể của thời đại đó làm đổ vỡ mọi ước mơ, hi vọng, tước đoạt tất cả những điểm tựa tinh thần... khiến Nguyễn Du khụng thể khụng bàng hoàng, đau đớn, day dứt. Những mất mỏt, đổ vỡ liờn tiếp, dồn dập dội vào cuộc đời ụng, làm nảy sinh trong tõm hồn bao nỗi buồn
thương, sầu muộn mờnh mụng. Song chớnh niềm thương thõn, xút thõn ấy đó khơi nguồn cho sự cảm nhận sõu sắc của nhà thơ về những mất mỏt, khổ đau của con người trong thời đại mỡnh.
Điểm nhỡn nghệ thuật của Nam Trung tạp ngõm vẫn mang tớnh hướng nội nhưng cảm nhận của nhà thơ về bản thõn đó cú nhiều đổi khỏc. ễng khụng cũn phải khúc thương cho sự cựng đường, bế tắc của một con người lỡ thời, thất thế nhưng lại phải đau xút, tủi thẹn vỡ nguy cơ đỏnh mất mỡnh. ễng thất vọng về chốn quan trường - vỡ những tưởng khi nhập thế sẽ làm nờn sự nghiệp, sẽ giỳp ớch cho đời nhưng cuối cựng cũng chỉ là kẻ bị trúi buộc bởi năm đấu gạo. ễng giống như một người khụng muốn trụi theo dũng chảy kia nhưng chẳng thể nào thoỏt khỏi được vũng xoỏy dữ dội của nú nờn đành chấp nhận:
Thử nhõn dĩ tỏc phàn lung vật, Hà xứ trựng tầm hón mạn du?
(Tõn thu ngẫu hứng) (Tấm thõn này đó bị giam trong lồng cũi,
Thỡ cũn tỡm đõu được cuộc đời phúng khoỏng tự do?)
Điều đau xút nhất là, khi bước chõn vào nẻo thanh võn cũng là khi hoài bóo, ước mơ dần nguội tắt. Tõm sự của Nguyễn Du trong Nam trung tạp ngõm đó khụng cũn giới hạn trong những bất hạnh, đổ vỡ riờng tư mà phản chiếu cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ về bản chất của một xó hội suy đồi.
Cảm hứng nhõn đạo trong thơ chữ Hỏn Nguyễn Du sẽ chuyển sang một cấp độ mới khi nhà thơ hướng ngũi bỳt vào một đối tượng miờu tả khỏc: những con người cú số phận cơ cực, hẩm hiu trong cuộc sống. Nguyễn Du cũng khụng phải là người chỉ biết thu mỡnh lại trong những dằn vặt đau khổ cỏ nhõn. Trờn con đường gập ghềnh “bụi bay mờ mịt” của đời ụng, tấm lũng nhà thơ vẫn mở ra để đún lấy mọi niềm vui nỗi buồn của con người và tạo vật quanh mỡnh. Và hễ cứ núi đến những kiếp người long đong vất vưởng mà ụng quen biết hay ngẫu nhiờn bắt gặp, lời thơ của Nguyễn Du bao giờ cũng hàm
chứa một yờu thương xốn xang, khiến khụng ai cú thể dửng dưng được. Trải qua nhiều biến cố dồn dập của cuộc sống, trụi dạt nhiều nơi, tận mắt chứng kiến những sự kiện vật đổi sao dời, những cảnh đời thương tõm, ngang trỏi… phải chăng do thực tế cuộc sống của chớnh bản thõn mỡnh mà nhà thơ cảm thụng được với những nạn nhõn trong xó hội?
Trong Bắc hành tạp lục ta thấy khụng cú bài nào nhà thơ chỉ viết riờng về mỡnh. Cỏc hỡnh ảnh thơ phản chiếu tõm trạng bi kịch trong tõm hồn ụng cũng giảm đi đỏng kể so với hai tập thơ đầu, cũn lại hầu hết là cỏc bài thơ viết về con người và cuộc sống bờn ngoài - tỏi hiện và bỡnh luận vạn sự cổ kim. Chỉ cú điều với Nguyễn Du, sự biến đổi ấy khụng phụ thuộc vào những thăng trầm trờn con đường hoạn lộ mà chủ yếu bắt nguồn từ những trải nghiệm nhõn sinh. Tõm hồn thi nhõn giờ đõy đó rộng mở để "đún nhận những vang động của đời", tỡnh thương của ụng cũn trang trải rộng hơn, mẫn cảm trước đủ cỏc hạng người và vật. ễng thương cho cỏi kiếp một con ngựa già bị ruồng bỏ. ễng tiếc một bụng hoa rụng. ễng thấu hiểu tõm trạng nhớ “vườn dưa quờ nhà” của một người đi lớnh. ễng gắn bú với cả một người phu xe bắt gặp một thoỏng trờn đường đi sứ của mỡnh:
Hà xứ thụi xa hỏn?
Tương khan lục lục đồng.
(Hà Nam đạo trung khốc thử) (Bỏc đẩy xe kia, quờ bỏc ở đõu?
Chỳng ta nhỡn nhau, thấy vất vả như nhau)
Tấm lũng Nguyễn Du cũn hướng tới những đối tượng cựng khổ trong xó hội như ụng già mự hỏt rong, mẹ con người hành khất mà ụng gặp trờn đường đi sứ... Đú là những bức tranh hiện thực sắc nột, điển hỡnh, trong đú thấm đẫm sự cảm thụng yờu thương của nhà thơ. Đú khụng cũn là tỡnh cảm hữu ỏi, trắc ẩn thụng thường nữa mà trở thành một tư tưởng - chủ nghĩa nhõn đạo Nguyễn Du.
Đi sứ Trung Quốc, ụng tỡm thấy trờn những nẻo đường đầy cảnh xưa lời giải đỏp cho nhiều cõu hỏi lớn về cuộc đời, về thõn phận con người từng khiến ụng day dứt... ễng khụng choỏng ngợp trước cảnh phồn hoa mà cỏi nhỡn của người nghệ sĩ đó xuyờn qua lớp vỏ của thực tại kia để thấu suốt bản chất của hiện thực - một hiện thực được phản chiếu rừ nột qua từng dấu tớch đau thương, oan trỏi từ quỏ khứ, để rồi từ đú, nhà thơ cất lờn tiếng núi cảm thương, đau đớn, phẫn uất cho thõn phận con người trờn suốt dũng thời gian kim cổ.
Cảm thương cho những kiếp hồng nhan đa truõn, tài tử đa cựng khụng phải là cảm hứng mới mẻ trong văn học, nhưng phải đến Nguyễn Du, người đọc mới thực sự đau lũng vỡ “những điều trụng thấy” bởi Nguyễn Du viết về nỗi đau của người khỏc như nỗi đau của chớnh mỡnh. Với Khuất Nguyờn, người mà Nguyễn Du hết sức kớnh trọng về tài đức, người đọc cú cảm giỏc như Tố Như tỡm thấy ở Khuất Nguyờn một con người đồng điệu. Cũng với niềm kớnh trọng ấy, ụng trỏch người đời khụng để tõm đến những bậc chớ nhõn ưu thời mẫn thế. Và ụng cảm thương cho tấm lũng cụ trung tiết liệt của Tam Lư Đại Phu Khuất Nguyờn, khi những cỏi đỏm dỏng bờn ngoài đó gượng gạo bắt chước người xưa:
Thiờn cổ thựy nhõn lõn độc tỉnh Tứ phương hà xứ thỏc cụ trung? Cận thời mỗi hiếu vi kỳ phục, Sở bội tiờu lan cỏnh bất đồng
(Tương Đàm Điếu Tam Lư Đại Phu 2) (Xưa nay ai người thương con người tỉnh một mỡnh ấy?
Khắp bốn phương trời, đõu là chỗ gửi gắm tấm lũng cụ trung? Ngày nay, người ta cũng thớch ăn mặc lạ như ụng,
Nhưng họ đeo những thứ hoa khỏc với hoa lan, hoa tiờu lắm) Tấm lũng Nguyễn Du cũn đồng cảm, xút thương với những người phụ nữ tài hoa mệnh bạc, ụng đau xút khụng nguụi về cỏi chết của người ca
nữ ở đất Long Thành, nàng Tiểu Thanh... Đọc Độc Tiểu Thanh ký, Nguyễn Du luụn hỏi trời về những đau khổ của con người nhưng thực tế trong tỏc phẩm, thi nhõn lại cho thấy nguyờn nhõn những đau khổ của con người là do những thế lực thự địch chà đạp lờn cuộc sống và quyền sống chớnh đỏng của con người. Nếu khụng cú chế độ phong kiến với chế độ đa thờ thỡ Tiểu Thanh chắc cũng khụng cú số phận bi kịch như thế. Nguyễn Du đau nỗi đau của con người, hiểu thấu được nguyờn nhõn của những bi kịch ấy nhưng Nguyễn Du bất lực bởi chớnh ụng cũng là nạn nhõn của những bể dõu cuộc đời. Khúc cho người và cũng là khúc cho mỡnh:
“Cổ kim hận sự thiờn nan vấn, Phong vận kỳ oan ngó tự cư”
(Độc Tiểu Thanh ký )
(Mối hận cổ kim, thật khú mà hỏi ụng trời
Ta tự coi như người cựng một hội một thuyền với nàng là kẻ vỡ nết phong nhó mà mắc phải nỗi oan lạ lựng).
Qua cỏc bài thơ chữ Hỏn, ta thấy giữa bao nhiờu ngổn ngang, bế tắc vẫn ngời lờn ỏnh sỏng của một trỏi tim chưa bao giờ nhầm lẫn trong yờu thương, đau đớn, phẫn nộ... Nỗi đau của Nguyễn Du, sự cụ đơn và tấm lũng nhõn đạo của Nguyễn Du đều xuất phỏt từ trỏi tim nghệ sĩ lớn. ễng khụng chỉ biết đến số phận riờng của cỏ nhõn mỡnh mà cũn biết đặt lũng mỡnh nơi những con người bất hạnh, nơi những con người đau khổ. Thi nhõn đó khụng tỏch rời cuộc đời mỡnh khỏi số phận chung của một lớp người, một thời đại. Trỏi lại, mọi đau buồn, phẫn uất mà Nguyễn Du bộc lộ đều gắn liền với những nỗi đau thương bao trựm lờn thõn phận con người lỳc bấy giờ. Bằng cỏch cảm nhận và thể hiện chõn thành, sõu sắc những nỗi khổ đau, day dứt của bản thõn và những người xung quanh, Nguyễn Du đó trở thành "khớ quan của xó hội và đại biểu của thời đại, của nhõn loại" (Biờlinxki). Điều quý giỏ nhất ở cỏi tụi trữ tỡnh đú là sự hoà đồng trong
dũng chảy của cuộc sống nhõn loại. Từ sự hiểu mỡnh, thương mỡnh, Nguyễn Du đó mở rộng trỏi tim để hiểu người, thương đời.
Khỏc với Nho giỏo coi giỏo húa là chức năng xó hội quan trọng nhất của văn chương, Nguyễn Du nhận thức cụng dụng xó hội của văn chương khụng phải với tư cỏch là một nhà chớnh trị hay nhà đạo đức mà với tư cỏch là nhà nghệ sĩ - nhà nhõn đạo chủ nghĩa. “Qua thơ văn núi chung và thơ chữ Hỏn núi riờng, chỳng ta thấy Nguyễn Du là một con người giàu xỳc cảm nhõn đạo, đồng cảm sõu sắc với số phận bi kịch của mọi kiếp người. Phỏt hiện ra tài năng và khỏt vọng của con người, yờu thương con người, bờnh vực con người, Nguyễn Du đó là nhà nhõn đạo chủ nghĩa vĩ đại. Con người trong Nho giỏo được quan niệm như một cụng cụ của luõn lý và cương thường phong kiến, cú nghĩa vụ “ộp mỡnh trở về với lễ”, tức là trở về với bổn phận, với trật tự đẳng cấp phong kiến, thủ tiờu mọi khỏt vọng nhõn bản nhất của con người” [32; 146]. Núi về Nguyễn Du, Mộng Liờn đường chủ nhõn ca ngợi “Tấm lũng nghĩ suốt cả nghỡn đời” là bởi tấm lũng nhõn đạo trong con người và cảm hứng nhõn văn trong tõm hồn nghệ sỹ của Nguyễn Du.