Theo Nho giỏo, thơ khụng nhằm biểu đạt cỏi thực mà là cỏi thần của một trạng thỏi hũa nhập giữa tõm và cảnh. Theo con đường đú, thơ nước ta thời trung đại đó đạt được nhiều thành tựu nhưng khụng phải theo khuynh hướng hiện thực chủ nghĩa. Nguyễn Du khụng như vậy. Với ụng mỗi khi núi về mỡnh khụng phải đơn thuần chỉ biết cú mỡnh mà thụi. Trong thơ chữ Hỏn của thi nhõn, đằng sau hỡnh ảnh Nguyễn Du với cừi lũng ủ ờ tờ tỏi ta cũn thấy những suy nghĩ của nhà thơ về con người, về xó hội, cũng là sự chiờm nghiệm sõu kớn và đầy trắc ẩn về những ba động thời cuộc diễn ra trước mắt, trong đú, cú cả sự phờ phỏn sõu sắc của nhà thơ đối với hiện thực cuộc đời nhiễu nhương lỳc bấy giờ. Thỏi độ yờu ghột rừ ràng đó làm nờn một nột lớn trong cảm hứng hiện thực của Nguyễn Du: cỏi nhỡn phờ phỏn chốn quan trường đầy những bon chen danh lợi.
Trong xó hội phong kiến, “học để ra làm quan” trở thành tiờu chớ cho mọi thế hệ nho sinh. Nhà nước quan liờu chuyờn chế mở ra con đường cụng danh cho đỏm sỉ tử ngày càng đụng đảo biến xó hội thành một xó hội trọng văn. Nho giỏo coi trọng kẻ sỹ, điều đú vạch cho thanh niờn một con đường tỡm cuộc sống nhàn hạ, danh giỏ và sung sướng: đi học, đi thi và làm quan. Nguyễn Du cũng đó từng nuụi chớ lớn đem tài năng ra phục vụ cho đất
nước, nhõn dõn, cố gắng đúng gúp sức mỡnh theo cỏch của một trớ thức yờu nước, thương dõn, đú là ý thức của một kẻ sỹ cú lương tri, cú tài năng. Sống trong đau khổ và giữa những người đau khổ dưới chế độ phong kiến suy tàn, Nguyễn Du đó dần dần thấy rừ bộ mặt thật của bọn quyền quớ. Hiện thực chốn quan trường càng được soi rọi hơn nữa từ khi Nguyễn Du ra làm quan cho nhà Nguyễn.
Danh lợi quyền lực là những mún mồi hấp dẫn đối với người đời. Với Nguyễn Du, làm quan, dự được tớn nhiệm, song ụng chẳng thiết tha chỳt nào với cụng việc của "dõn chi phụ mẫu ", bởi trước hết, với ụng làm quan thanh liờm chẳng cú gỡ là khấm khỏ hơn, cuộc sống vẫn tỳng thiếu, đúi nghốo như xưa cho nờn tỏc giả luụn chạnh lũng thương nhớ những đứa con chịu cảnh đúi nơi quờ nhà:
Cố hương cung hạn cửu phương nụng, Thập khẩu hài nhi thỏi sắc đồng.
(Ngẫu hứng IV)
(Nơi quờ hương nắng hạn lõu ngày, làm hại việc nụng, Nhà mười miệng trẻ đúi xanh như rau.)
Nhà thơ cũn thấy rừ những giả dối, tranh chấp, bon chen, đố kỵ chốn quan trường. ễng nhận thấy một điều trái với luân thờng đạo lý nhng lại trở thành quy luật: quan lại trong triều đỡnh ganh đua nhau, người này tỡm cỏch chốn ộp người kia để mỡnh cú thể tiến nhanh hơn và cao hơn kẻ khỏc trờn bậc thang địa vị:
Thợng uyển oanh kiều đa đố sắc.
(Tống nhân)
(Những con oanh đẹp trong vờn thợng uyển ghen nhau vì sắc đẹp)
Nhiều lỳc sợ lũng người đến nỗi ụng tiờu ma cả uy phong, hựng khớ:
“Vụ bệnh cố cõu cõu” (Thu chớ)
Thực ra, đú khụng phải cỏi khom lưng luồn cỳi. Đú chỉ là sự nhỳn mỡnh, ngại đụng chạm, khụng muốn thành cỏi gai trong mắt người đố kỵ.
Thi nhõn cảm nhận nhiều hơn ở phớa mặt trỏi, những hệ luỵ, ràng buộc, mất tự do khi bước chõn vào con đường hoạn lộ. Trong trường danh lợ nhưng nhà thơ tự thấy mỡnh khụng thể làm trỏi tự nhiờn, khụng thể vỡ hoàn cảnh mà thay đổi bản tớnh:
Tớnh thành hạc hĩnh hà dung đoạn? (Tự thỏn I)
(Tớnh ta vẫn khụng thay đổi, giống như chõn chim hạc, cú thể cắt ngắn đi được sao?).
Khụng xu thời, nịnh hút, khụng tham danh, nhưng nhà thơ chưa đủ dũng khớ để đối khỏng với số đụng sống hai lũng, hai mặt. Ở chốn quan trường, một tiếng cười hay cỏi nhăn mặt, cú khi cũng khụng được tự do. Bởi cũn vướng vớu trong hoạn lộ, nhà thơ đành phải tập cười khúc theo người. Trong Xuõn tiờu lữ thứ, tỏc giả cũn núi rừ là danh lợi đó làm cho mỡnh khụng cũn đến cả cỏi tự do được cười khúc cho hồn nhiờn thanh sảng:
Danh lợi doanh trường lụy tiếu tần.
(Đường danh lợi làm lụy đến sự khúc cười)
Cười gượng cũng đó khổ. Cõu thơ trờn đõy cũng giống với một cõu thơ của Cao Bỏ Quỏt làm mấy chục năm về sau:
Duyệt thế phương tri kiệm tiếu tần
(Tặng Di Xuõn)
(Trải đời mới biết dố sẻn cỏi cười cũng như cỏi chau mày) Hai con người, hai cảnh ngộ, nhưng ớt nhiều cựng một trạng thỏi lỳng tỳng, gượng gạo trong cỏch xử thế. Nguyễn Du đó từng núi:
Hoa dĩ tặng sở ỳy
(Mộng đắc thỏi liờn II) (Hoa để cỳng người mỡnh sợ)
Sự thật thỡ đõy chỉ là một cạnh khớa tõm lý của Nguyễn Du: ụng vốn hay sợ những kẻ cú quyền thế, những kẻ mạnh. ễng biết chỳng là lớp người đứng cao sừng sững, khú mà động đến được. Vốn là ngời biết quý cuộc sống tự do, khi bớc chân vào cái vòng "bể hoạn" của Gia Long, Nguyễn Du chua chát nghĩ rằng mình đã vào tròng, ụng than thở:
Thử nhõn dĩ tỏc phàn lung vật, Hà xứ trựng tầm hón mạn du?
(Tõn thu ngẫu hứng)
(Tấm thõn này đó bị giam trong lồng cũi,
Thỡ cũn tỡm đõu được cuộc đời phúng khoỏng tự do).
Nhà thơ nhấn mạnh sự đối lập giữa hụm nay và hụm qua, giữa việc làm quan và cuộc sống tự tại, giữa sự bú buộc và thỏng ngày lóng du. Với ụng, giờ đõy việc ra làm quan là bị nhốt vào lồng cũi, khụng tỡm đõu được những ngày phúng khoỏng tự do nữa. Lỳc chưa làm quan, tõm hồn thi nhõn cảm thấy ngột ngạt và muốn thoỏt ra khỏi sự tỳng tỳng ấy:
An đắc huyền quan minh nguyệt hiện, Dương quang hạ chiếu phỏ quần õm.
(Ngọa Bệnh II)
(Ước gỡ vầng trăng xuất hiện ngay trước cửa, Ánh sỏng dọi xuống xua đuổi mọi búng tối).
Lỳc đó làm quan rồi, trong thơ Nguyễn Du vẫn cứ đầy tăm tối, ngột ngạt:
Cưỡng khởi thụi song vọng minh nguyệt, Lục õm trựng điệp bất di quang.
(Ngẫu hứngII) (Gắng dậy mở cửa sổ xem trăng sỏng,
Búng rõm lớp lớp khụng để lọt tia sỏng nào).
Cũng bởi quý cuộc sống tự do, Nguyễn Du thường bày tỏ thỏi độ ghờ sợ đối với chuyện cụng danh một cỏch khụng giấu giếm. Nhà thơ suy nghĩ
trăn trở nhiều về cái danh. Với ông danh lợi mà mình đeo đuổi chỉ là công danh tầm thờng trong đám bụi trần mà thôi:
Du du hơng quốc bát thiên lý, Lục lục công danh nhất phiến trần.
(An Huy đạo trung) (Quê hơng mịt mờ, cách xa tám nghìn dặm,
Theo đuổi công danh tầm thờng trong đám bụi trần)
Giữa thời tạo loạn, mọi giá trị của cuộc sống bị lật tung lên thì đến công danh cũng đổi dời nhanh chóng: Phù thế công danh khan điểu quá (Cụng danh ở đời khỏc nào cỏnh chim bay vỳt - Mộ xuân mạn hứng). Nguyễn Du than thở, ngậm ngùi khi danh lợi trở nên phù phiếm, nh mặc chiếc "áo gấm đi đêm":
Dạ tú vinh hoa thân ngoại huyễn, Triệu vân danh lợi nhãn tiền phi.
(Đại tác cửu thú t qui - I)
(Vinh hoa nh mặc áo gấm đi đêm, chỉ là ảo mộng ngoài thân, Danh lợi nh mây buổi sớm, đổi khác ngay trớc mặt)
Ở đời bao kẻ ham mờ uy quyền, địa vị nhưng Nguyễn Du thỡ khỏc:
Nhõn sinh quyền lợi thành vụ vị
(Tụ Tần Đỡnh I)
(Cho hay đời người, uy quyền, danh lợi, thực là vụ vị)
Tỏc giả đó đặt sự hoài nghi lờn trờn những cỏi người đời cố sức đeo đuổi để đạt được bằng mọi giỏ. ễng phủ nhận tất cả và cú lỳc thốt lờn một cỏch chua chỏt:
Đa thiểu nhất tõm trung sở sự, Mỗi vi thiờn hạ tiếu kỳ ngu.
(Á Phụ mộ)
(Bao nhiờu kẻ một lũng trung thành với người mỡnh thờ, Đều bị thiờn hạ cười là ngu).
Cuối cựng, ụng ngậm ngựi chua xút khi nhận ra kết cục của đời làm quan cũng chỉ là:
Bỏ đồ dẫn diệt thiờn niờn hậu, Cổ mộ hoàn lương tam xớch thu.
(Mộ xuõn mạn hứng) (Mộ xưa ba thước thu cỏ lạnh, Nghiệp bỏ tan tành sau nghỡn năm).
Nguyễn Du xem kiếp sống như một trũ mộng huyễn và cụng danh lại càng phự ảo như ỏnh nắng cuối xuõn, khụng dỏm mơ một ngày được trọng dụng và liệu khi ấy thỡ cú cũn “hựng tõm” để dõng hiến hay khụng. Tố Nh không chỉ có than thở, ngậm ngùi mà còn khao khát thoát ra khỏi mọi ràng buộc của danh lợi:
Thái phác bất toàn chân diện mục, Nhất châu hà sự tiểu công danh.
(Ký hữu)
(Viên ngọc chất phác đã không còn khuôn mặt thật của nó, Chút công danh ở một châu đáng kể gì)
Nguyễn Du đã tìm đến với thái độ phủ nhận danh lợi của Đạo gia nh tìm đến một điểm tựa tinh thần quan trọng giúp ông đứng vững trớc bao phen "thay đổi sơn hà". Cố nhiên Nho giáo cũng phủ nhận danh lợi nhng sự phủ nhận đó không triệt để. Đến thời Nguyễn Du và nhất là với bản thân ông, những tín điều của Nho giáo không còn mấy sức mạnh. Ông tìm đến nhân sinh quan Đạo gia là tìm đến sự phủ nhận triệt để hơn, mạnh mẽ hơn. Ngay cả khi làm quan với triều đại mới, đợc tin dựng, Nguyễn Du vẫn giữ thỏi độ:
Phù lợi vinh danh chung nhất tán, Hà nh cập tảo học thần tiên.
(Mộ xuân mạn hứng)
(Cái lợi bọt bèo, cái danh tơi tốt cuối cùng đều tiêu tan, Sao bằng kịp thời sớm theo học đạo thần tiên)
Muốn thoỏt khỏi cuộc đời phiền toỏi, mất tự do, Nguyễn Du ao ước tỡm đến nơi non xanh thanh tĩnh, mong làm bạn với cỏ cõy, chan hũa cựng mõy nước:
Nỏ đắc khiờu ly phự thế ngoại, Trường tựng thụ hạ tối nghi nhõn.
(Sơn thụn) (Ước gỡ thoỏt được vũng trần tục,
Ngồi dưới gốc tựng già thỳ biết bao nhiờu)
Nguyễn Du chưa từng cú được sự thanh thản khi bước chõn vào chốn quan truờng. Dự hanh thụng trờn đường cụng danh nhưng cú đến 20 lần ụng bày tỏ ước nguyện qui cố hương. Nguyễn Du muốn từ quan để tìm về chốn thôn quê với cuộc sống thanh nhàn, xa lánh vòng danh lợi:
Ngã dục quải quan tòng thử thệ, Dữ ông thọ tuế lạc cầm tôn.
(Tặng nhân)
(Ta cũng muốn từ đây treo mũ áo từ quan mà ra đi, Cùng ông hởng thọ vui với đàn với rợu)
Thi nhõn luụn cảm thấy day dứt, õn hận, luụn bị giằng xộ trong nhiều mõu thuẫn nội tõm. Dường như ụng thấy mỡnh đó chọn lầm đường - con đường mà càng dấn thõn con người càng mất dần đi thiờn tớnh tốt đẹp:
Thanh sam tẩu biến hồng trần lộ, Viờn hạc hà tũng nhận cựu lõn?
(Đồng Lư lộ thượng dao kiến Sài Sơn)
(Kẻ mặc chiếc ỏo xanh đi khắp đường bụi hồng,
Con vượn, con hạc làm sao nhận ra được lỏng giềng cũ?)
Cựng thời với Nguyễn Du, Nguyễn Cụng Trứ cũng đỗ đạt, làm quan và dựng tài, đức của mỡnh để cống hiến cho đất nước, cho dõn. Sau bao năm lăn lộn và vật lộn trong chốn quan trường, cụng danh, hưởng lạc, Nguyễn Cụng Trứ nhận ra mặt trỏi của Tỡnh cảnh làm quan gắn với những
tỡnh bạc bẽo… Trờn tất cả, cú lỳc ụng phản tỉnh, thức nhận, soi nhỡn lại con đường cụng danh, quan lộc:
- Cỏi vinh nhục nhục vinh là đắp đổi
(Quõn tử cố cựng- I) - Chen chỳc lợi danh đà chỏn ngắt
(Thoỏt vũng danh lợi)
Chốn cụng danh như đang chơi đựa với Nguyễn Cụng Trứ, vậy nờn ụng mới “ngất ngưởng”, mới khinh thường và cũng như Nguyễn Du, ụng dựng từ “vào lồng” để thay thế cho việc làm quan đầy gũ bú:
Vũ trụ nội mạc phi phận sự, ễng Hi Văn tài bộ đó vào lồng.
(Bài ca ngất ngưởng)
Nguyễn Bỉnh Khiờm sau nhiều năm rong ruổi, rỏng hết sức mỡnh mà vẫn khụng xoay nổi được tỡnh thế cho nhà Mạc, đem lại cảnh thỏi bỡnh cho đất nước đó chua xút nhận thấy, con đường danh lợi là sự lầm lỡ, là sự lựa chọn dại dột:
Nho quan tự tớn đa thõn ngộ, Đỉnh thực thựy năng vị quốc mưu.
(Ngụ hứng- bài 3)
(Cỏi mũ nhà nho tự biết đó làm cho tấm thõn mắc nhiều lầm lỡ, Ăn bằng vạc nhưng cú ai là kẻ biết mưu toan việc nước)
Dấn thõn vào vũng lợi danh, Nguyễn Du càng ý thức rừ sự phự phiếm của cuộc đời làm quan. ễng thất vọng về chốn quan trường vỡ những tưởng khi nhập thế sẽ làm nờn sự nghiệp, sẽ giỳp ớch cho đời nhưng cuối cựng cũng chỉ là kẻ bị trúi buộc bởi năm đấu gạo. ễng giống như một người khụng muốn trụi theo dũng chảy kia nhưng chẳng thể nào thoỏt khỏi được vũng xoỏy dữ dội của nú nờn đành chấp nhận. Điều đau xút nhất là, khi bước chõn vào nẻo thanh võn cũng là khi hoài bóo, ước mơ dần nguội tắt. Sống trong một xó hội rối ren, chứng kiến những bất cụng ngang trỏi phơi bày đầy
rẫy trước mắt, Nguyễn Du nhận ra đõu là cỏi hay, cỏi dở, đõu là cỏi nờn, cỏi khụng nờn. Trăn trở, suy tư về con đường hoạn lộ của mỡnh, nhỡn vào số phận của những người làm quan mà cuộc đời đầy bất trắc, bi thương như Khuất Nguyờn, Đừ Phủ… Cuối cựng nhà thơ phản tỉnh ra rằng, đời làm quan thật tự bức, ngột ngạt, bước chõn vào chốn quan trường nghĩa là đang tự đưa mỡnh vào trũng và xa rời dần cuộc sống tự do, an nhiờn tự tại.