Nho giỏo vạch cho thanh niờn một con đường tỡm cuộc sống nhàn hạ, danh giỏ và sung sướng: đi học, đi thi và làm quan. Tuy nhiờn, với Nguyễn Du, từ số phận bản thõn và cuộc đời của những thiờn tài văn chương khỏc, ụng đó suy ngẫm, ngộ ra và phản tỉnh: thực chất, văn chương làm cho bản thõn nghốo khú, cuộc đời của những tỏc giả văn chương chõn chớnh cũng chứa đầy đau khổ, oan khuất và nhiều bi kịch.
2.3. Những biện phỏp nghệ thuật thể hiện cảm hứng phản tỉnh về văn chương văn chương
Cú thể núi Thanh Hiờn tiền hậu tập, Nam trung tạp ngõm và Bắc hành tạp lục là ba tập nhật ký thơ liền mạch của Nguyễn Du kộo dài gần 30 năm, kể từ “mười năm giú bụi” rồi tiếp tục đến lỳc gió từ cừi đời vào năm 1820. Dưới ngũi bỳt sinh động, biến húa đầy tài năng ấy ta cú thể hiểu được rất nhiều điều về con người và cuộc sống của Nguyễn Du.
Là một thi nhõn, ngoài những băn khoăn trăn trở về số phận bản thõn, về cừi nhõn sinh thỡ văn chương cũng là một vấn đề khiến Nguyễn Du suy nghĩ nhiều. ễng tự nhận thức, đỏnh giỏ lại một số vấn đề
Để thể hiện cảm hứng phản tỉnh, thủ phỏp đối lập rất thớch hợp vỡ bản thõn cảm hứng phản tỉnh đó mang trong mỡnh nhiều giỏ trị đối lập. Nguyễn Du đối sỏnh giữa cỏc loại nhõn sinh quan, giữa giỏ trị nhõn sinh và giỏ trị tự nhiờn, giữa quỏ khứ với hiện tại, giữa tuổi trẻ và tuổi già để từ đú làm nổi bật cảm hứng thẩm mỹ. Sự đối lập trong nghệ thuật phản ỏnh hiện thực đầy biến động của xó hội cũng như cuộc đời nhà thơ. Để thể hiện cảm hứng phản tỉnh về văn chương, Nguyễn Du cũng sử dụng một loạt những sự đối lập, nhất là thể hiện mõu thuẫn diễn ra ngay trong bản thõn cuộc đời của những khỏch văn chương. Khỏc với cỏch nhỡn nhận của Nho giỏo thường coi văn chương là con đường để đổi đời, đến với cuộc sống sung sướng, an nhàn, Nguyễn Du nhỡn thấy trong số phận của rất nhiều tỏc giả văn chương những mõu thuẫn khụng thể lý giải: tài năng càng lớn, đau khổ càng nhiều, càng cú tài, cuộc đời càng rơi vào bi kịch.
Bản thõn cuộc đời nhà thơ cũng cú nhiều mõu thuẫn. Dự văn chương hơn hẳn người đời nhưng cơn dõu bể của thời đại đó làm đổ vỡ mọi ước mơ, hi vọng, tước đoạt tất cả những điểm tựa tinh thần... khiến Nguyễn Du khụng thể khụng bàng hoàng, đau đớn, nghẹn ngào:
Bỏch niờn cựng tử văn chương lý, Lục xớchphự sinh thiờn địa trung
(Mạn hứng II)
(Cuộc đời trăm năm, kiết xỏc với văn chương, Tấm thõn sỏu thước, lờnh đờnh trong vũng trời đất.)
Và rồi cuối cựng thi nhõn đành tự nhận mỡnh là người mắc phải nỗi oan lạ lựng của kiếp phong nhó:
Cổ kim hận sự thiờn nan vấn, Phong vận kỳ oan ngó tự cư
(Độc Tiểu Thanh ký)
Ta tự coi như người cựng một hội một thuyền với nàng là kẻ vỡ nết phong nhó mà mắc phải nỗi oan lạ lựng)
Cuộc đời Khuất Nguyờn cũng chứa đầy mõu thuẫn. ễng là nhà yờu nước vĩ đại, một con người tài hoa lỗi lạc, một nhà thơ lớn củac Trung Quốc. Thế nhưng con người ấy do thúi đố kị, giốm pha ở chốn quan trường mà cuối cựng bị ruồng rẫy đến mức phải nhảy xuống sụng tự tử. Nguyễn Du đỏnh giỏ Đỗ Phủ, một thiờn tài “văn chương nghỡn đời và bậc thầy nghỡn đời”(thiờn cổ văn chương, thiờn cổ sư). Tuy vậy, cuộc đời của thi nhõn lại hết sức đúi khổ, trong tuyết giỏ, phải vỏc mai đi đào củ mài cho đỡ đúi, đến nỗi chết thờ thảm, khụng thể đem về chụn ở quờ nhà, phải gởi nấm mồ ở đất khỏch: Độc bi dị vực ký cụ phần.
Thực tế, nhà thơ lại thấy khụng phải chỉ riờng Khuất Nguyờn hay Đỗ Phủ, mà nhiều những tỏc giả văn chương khỏc bạc mệnh, cuộc đời của họ là một chuỗi dài những mõu thuẫn nối tiờp nhau: văn chương càng hơn người, số phận càng đau xút. Từ sự mõu thuẫn trong cuộc đời nhiều bất hạnh của những khỏch văn chương trờn, Nguyễn Du suy ngẫm và vỡ ra nhiều vấn đề, từ đú định giỏ lại một số quan niệm trước đõy của Nho giỏo về văn chương.
Về giọng điệu, bờn cạnh giọng bi thiết làm chủ õm, giọng điệu trữ tỡnh lưỡng phõn trong thơ Nguyễn Du thường quyện chặt đối tượng với người phỏt ngụn và chuyển húa bất ngờ từ “khỏch” sang “chủ”. Thương Đỗ Phủ “Dị đại tương liờn khụng sỏi lệ” (Thời đại khỏc nhau, thương nhau, chỉ biết rơi nước mắt) cũng là Nguyễn Du tự thương mỡnh. Nguyễn Du rất ớt khi viết những cõu thơ đại ngụn, ngụn từ dụng cụng trau chuốt. Khi bàn về văn chương, thơ chữ Hỏn Nguyễn Du cũn cú thờm giọng triết lớ. Nội dung triết lớ xuất phỏt từ những trăn trở dai dẳng và nhức nhối của thi nhõn trước những điều phi lý, bất cập. Giọng thơ suy tư, nghiền ngẫm thể hiện qua những cõu hỏi tu từ khiến thơ Nguyễn
Du cú sức nặng và sức ỏm ảnh cao. Nhỡn vào cảnh sống của bản thõn, vốn là người cũng từng nuụi giấc mộng văn chương, thi nhõn tự hỏi:
Văn tự hà tằng vi ngó dụng ? Cơ hàn bất giỏc thụ nhõn liờn!
(Khất thực)
(Văn chương nào đó dựng được việc gỡ cho ta? Đõu ngờ phải đúi rột để người thương)
Thương xút Khuất Nguyờn, người sống cỏch mỡnh từ nghỡn năm trước, nhà thơ trỏc tuyệt nhưng cuộc đời đầy khốn khú đau thương, Nguyễn Du băn khoăn, day dứt trong lũng mỡnh:
Nhất cựng chớ thử khởi cụng thi?
(Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ I) (ễng cựng khổ như thế hỏ phải vỡ thơ hay?)
Qua bao nhiờu những nghiền ngẫm trăn trở, suy tư, thi nhõn ngộ ra, văn chương phải bắt nguồn từ cuộc sống, từ đú núi lờn tiếng núi yờu thương trước mọi kiếp người. Người viết văn chõn chớnh là những người biết đau nỗi đau nhõn thế, thấu hiểu thế thỏi nhõn tỡnh chứ khụng lấy văn chương làm cụng cụ để đạt được cụng danh, tận hưởng cuộc sống an nhàn sung sướng
Nho giỏo chi phối văn học qua thế giới quan và nhõn sinh quan, quan niệm thẩm mỹ của người viết. Nhà Nho quan tõm hàng đầu đến đạo đức, nhõn tõm, băn khoăn nhiều về lẽ xuất xử, coi giỏo húa là chức năng hàng đầu của văn chương. Nho giỏo đề cao đạo học, mến người tài, coi trọng kẻ sĩ, người viết văn, luụn khuyến khớch người ta trở thành người cú học. Nguyễn Du là nhà nho tài hoa, phúng khoỏng, khụng cõu nệ những khuụn mẫu phộp tắc Nho học. Nhà Nho tài tử ấy đó vượt ra ngoài những khuụn phộp, những lời thỏnh nhõn để thực hiện hoài bóo của mỡnh. ễng cũng cú những nhỡn nhận về văn chương khỏc truyền thống Nho học. Bằng nhận thức và tỡnh cảm của bản thõn, Nguyễn Du quan niệm cụng dụng xó hội của
văn chương khụng phải với tư cỏch là một nhà chớnh trị hay nhà đạo đức mà với tư cỏch là nhà nghệ sĩ, nhà nhõn đạo chủ nghĩa. Theo ụng tỏc giả văn chương càng tài năng, tõm huyết trong xó hội phong kiến càng chịu nhiều bất cụng ngang trỏi, số phận khụng được nhàn tản sung sướng mà thường rất bi đỏt, khổ nhục.
Chương 3