Truyện Kiều đợc đánh giá là câu chuyện của ngàn tâm trạng “Máu rỏ
đầu ngọn bút, nớc mắt thấm qua tờ giấy” (Mộng Liên Đờng), cũn thơ chữ Hán là thế giới tâm trạng con ngời, trong đó bức chân dung tự hoạ về Nguyễn Du hiện lên những nỗi niềm trớc cuộc đời dâu bể. Thơ chữ Hỏn Nguyễn Du là nơi để thi nhõn trực tiếp biểu lộ số phận của mỡnh, một số phận gắn liền với vận mệnh chỳng sinh trong nhiều thời đại, nhất là thời đại ụng đang sống.
Thanh Hiờn tiền hậu tập và Nam Trung tạp ngõm được viết khi ụng rơi vào hoàn cảnh ộo le. Những điều Nguyễn Du biểu hiện trong thơ hết sức chõn thành, giỳp cho người đọc hiểu tõm hồn và cuộc đời ụng lỳc bấy giờ. Đọc hai tập thơ, chỳng ta thấy Nguyễn Du luụn giằng xộ, trăn trở trước cuộc đời, trước số phận bản thõn. Nguyễn Du luụn luụn đặt ra những cõu hỏi khụng dễ dàng giải đỏp. Văn chương vượt hẳn người đời, nhưng học vị chỉ tam trường. Con người chuyờn nghiệp thi thư mà biết cầm gươm, dạo
đàn, thớch đi chài, đi săn, và thớch hỏt dõn ca phường vải. Mười một tuổi mồ cụi cha, mời ba tuổi mẹ chết, suốt đời trai trẻ Nguyễn Du ăn nhờ ở đậu. Do đời sống chớnh trị - xó hội cú nhiều biến động, họ Nguyễn Tiờn Điền tiờu điều, Nguyễn Du trải qua “10 năm giú bụi”. ễng ụm mối ngu trung với nhà Lờ, khụng cộng tỏc, tỡm đường lỏnh ẩn chịu sống nghốo khổ. Sau ra làm quan triều Nguyễn, ụng được thăng thưởng rất nhanh. Cú được cử làm chỏnh sứ sang Trung Quốc (1813), nhưng gia cảnh vẫn bần hàn thiếu thốn. Trong cuộc đời, bản thõn Nguyễn Du tự thấy mỡnh là người cú tài và mong muốn đem tài năng ra phục vụ cho đời nhưng số phận long đong, cuộc đời đầy bất trắc khiến Nguyễn Du bất đắc chớ, triền miờn trong buồn đau, khổ sở.
Trong thời gian phải lỏnh về quờ vợ ở Thỏi Bỡnh, sống nhờ anh vợ là danh sĩ éoàn Nguyễn Tuấn, Nguyễn Du viết nhiều thơ chữ Hỏn, sau đưa vào Thanh Hiờn tiền hậu tập. ễng về Thỏi Bỡnh là nỏu thõn, chịu nhiều khổ ải. Đõy là tập thơ được sỏng tỏc trong những năm thỏng bi thương nhất của cuộc đời tỏc giả: nơi non Hồng khụng cũn nhà, anh em tan tỏc; cả hựng tõm lẫn sinh kế đều mờ mịt... “Hoàn cảnh nhà thơ lỳc bấy giờ thật muụn phần thương cảm. Nghốo tỳng, ăn nhờ ở đậu đó đành, nhưng cỏi chớnh là khụng biết làm gỡ, theo đường nào, nghĩa là bế tắc. Lỳc đú là đờm tối đối với ụng” [29; 8].
ám ảnh về cuộc sống nghèo đói, bệnh tật, lu lạc đã hiện hữu khắp trong thơ Nguyễn Du. Hơn “mười năm giú bụi” dưới triều Tõy Sơn, Nguyễn Du sống trong tỡnh trạng cụ đơn đến ghờ sợ, khụng bạn bố, anh em thõn thớch, khắp gúc bể chõn trời chẳng lấy gỡ làm bầu bạn. Ngúng trụng về quờ nhà, Nguyễn Du thờm ủ rũ. Thời đại ba động khiến gia đình đại quý tộc ấy rơi vào cảnh "tan đàn sẻ nghé. Một trong những bài thơ đầu tiên ở Thanh Hiên tiền hậu tập, Nguyễn Du đã phơi trải cảnh ngộ túng thiếu đến tội nghiệp của bản thân mình:
Hoang trì thuỷ hạc xuất hà ma. (U c - II)
(Vách mục trăng dọi rắn mối leo, Ao hoang nớc cạn ếch nhái bò ra)
Cái nghèo, nợ áo cơm cứ bám đuổi lấy ông, nghèo đến nỗi vách mục, rắn mối làm tổ, ếch nhái không có chỗ bò ra. Đó đúi nghốo, tỳng thiếu lại thờm bệnh tật dày vũ, vỡ vậy, thõn hỡnh càng tiều tụy. Một thõn một mỡnh nơi đất khỏch, dự bệnh tật nhưng người thõn khụng cú, bạn bố mới cũng khụng nhiều nờn cụ đơn buồn khổ trong những ngày xuõn:
Trường đồ nhựt mộ tõn du thiểu, Nhất thất xuõn hàn cựu bệnh đa…
(U cư II)
(Cảnh hiện nay của ta là cảnh đường đi cũn dài mà trời đó về chiều, lại khụng tỡm ra bạn mới
Giữa mựa xuõn, nhà lạnh ngắt, bệnh cũ tỏi phỏt) Sống như vậy, nờn thõn thể tàn tạ:
Phong trần đội lý lu bì cốt,
Khách chẩm tiêu tiêu lỡng mấn bồng. (Trệ khách)
(Trong đám phong trần còn lại kẻ da bọc xơng, Gối khách buồn thiu hai mái tóc rối bù)
Những năm tháng ăn nhờ ở đậu ở quê vợ Thái Bình, cuộc sống của Nguyễn Du chẳng có gì sáng sủa. Về quờ “Dưới chõn nỳi Hồng”, cuộc sống của Nguyễn Du cũng chẳng khấm khá hơn, ụng chưa đến nỗi như Đỗ Phủ trời rột vỏc mai vào nỳi đào củ hoàng tinh ăn cho đỡ đúi, nhưng xem ra cũng chẳng phong lưu hơn mấy. Nghi Xuân - Hà Tĩnh quờ ụng là vùng đất cằn cỗi, ngời lao động cật lực còn không kiếm ra ăn, huống chi một nhà nho yếu đuối nh Nguyễn Du:
Điền gia bất trị Nam Sơn đậu, Bần hộ thờng không Bắc Hải tôn.
(Ký Huyền H tử) (Nhà nông không trồng đậu Nam Sơn,
Nhà nghèo nên thờng để rỗng không chén rợu Bắc Hải)
Những thiếu thốn khú khăn về vật chất lộ ra trong thơ:
Đăng tiền đẩu tửu khởi suy nhan, Tỏo đầu chung nhật vụ yờn hỏa,
(Tạp ngõm II)
(Trước đốn, uống chộn rượu cho sắc mặt tiều tụy tươi tỉnh lờn Suốt ngày, bếp khụng đỏ lửa).
Ông đã không ngần ngại khi vẽ lên trang thơ ngôi nhà của mình:
Không ốc lậu tà nguyệt, Chiếu ngã đan thờng y.
(Ký mộng) (Nhà trống lọt trăng tà,
Chiếu vào chiếc áo đơn của ta)
Già cả mà mang bệnh đã đành, đằng này Nguyễn Du bệnh liên miên ngay lúc tráng niên:
Tam xuân tích bệnh bần vô dợc, Táp tải phù sinh hoạn hữu thân.
(Mạn hứng - I)
(Bệnh đã ba năm nghèo không có thuốc,
Cuộc phù sinh ba mơi năm có mối lo vì có thân) .
Và nỗi buồn đau cũng theo đú mà tăng thờm:
Đa bệnh đa sầu khớ bất thư,
Thập tuần khốn ngọa Quế giang cư … (Ngọa bệnh I)
(Lắm bệnh, hay buồn, tõm thần khụng được thư thỏi Mười tuần nay, nằm co bờn bờ Quế Giang)
Bị bệnh nặng mà khụng người chăm súc hỏi han. Bệnh thể xỏc thỡ khụng thuốc uống, bệnh tinh thần lại mói trầm kha. Những căn bệnh kia đó trở thành tõm bệnh. Từ tõm sầu thành ra tõm bệnh. Nhiều lỳc buồn quỏ Nguyễn Du than thở cho tỡnh cảnh vụ vọng của mỡnh, tiếng thơ vì thế trở nên bi thơng:
… Thập niờn tỳc tật vụ nhõn vấn, Cửu chuyển hoàn đan hà xứ tầm.
(Ngọa bệnh II) (Bệnh cũ mười năm khụng ai thăm hỏi, Tỡm đõu ra thuốc tiờn luyện chín lần?). ễng đưa ra lời nhận xột thật chua chỏt, bế tắc:
Nhất sinh từ phỳ như vụ ớch, Món giỏ cầm thư đồ tự ngu.
(Một đời chữ nghĩa thành vụ ớch Sỏch đàn đầy giỏ chỉ làm ta ngu dốt)
Đến khi ra làm quan cho nhà Nguyễn, cuộc sống của thi nhõn vẫn thanh bần. Một mỡnh tha hương nhưng Nguyễn Du vẫn canh cỏnh bờn lũng về mười đứa con thơ tại quờ nhà lõm vào thiờn tai hạn hỏn mất mựa, khụng đủ cỏi ăn cỏi mặc. Nhà thơ không khỏi xót xa, day dứt khi bản thân mình làm quan, làm kẻ trợng phu mà để gia đình đói khổ. Trong Nam trung tạp ngõm, ớt ra cũng cú đến hai bài thơ núi đến vợ con ăn đúi, thõn thể xanh như lỏ rau do thiếu ăn:
Cố hơng cang hạn cửu phơng nông, Thập khẩu hài nhi thái sắc đồng.
(Ngẫu hứng IV)
(Quê hơng nắng hạn lâu làm hại việc nông, Mời miệng trẻ đói mặt cùng xanh nh rau)
Lơng bổng nhà Nguyễn trả cho quan lại ít ỏi, làm quan thanh liêm nh Nguyễn Du đến cái thân mình còn không lo đủ, nói gì đến nuôi cái gia đình đông con nh thế. Cú gỡ đau khổ lo lắng hơn khi thõn đang mang bệnh
nặng nằm liệt giường, cũn phải lo cỏi ăn cho mười miệng trẻ đang đúi chờ ăn nơi quờ nhà:
Thập khẩu đề cơ Hoành lĩnh bắc Nhất thõn ngọa bệnh đế thành động
(Ngẫu đề)
(Nhà mười miệng ăn đang kờu đúi ở phớa bắc dóy Hoành Sơn Cũn ta thỡ đau yếu nằm rụi ở phớa đụng đế thành)
Từ cao sang rơi xuống khốn khổ, nhà thơ nghẹn ngào thương thõn, ngơ ngỏc nhỡn thời cuộc. Gia cảnh nghốo tỳng, con đụng, hạn hỏn mất mựa lại luụn luụn phải lo lắng vỡ sinh kế, thi nhõn đó nhiều phen đắng cay, tủi hổ…Nguyễn Du chỏn ngỏn thế sự, õu lo về con đường tương lai. Càng nhỡn lại càng chỏn: sự nghiệp dở dang, ước mơ cũn ấp ủ, vậy mà tuổi già đó xồng xộc đến. Nguyễn Du chua xút, hốt hoảng trước sự ngắn ngủi và bất lực của đời người vỡ nhận ra tuổi già đó phơ phất trờn đầu:
- Lóo lai bạch phỏt khả liờn nhữ
(Thu dạ I)
(Đến tuổi già, mỏi túc bạc, trụng mà thương cho anh) - Thập tải phong trần khứ quốc xa,
Tiờu tiờu bạch phỏt ký nhõn gia. (U cư II)
(Bỏ quờ hương đi suốt trong mười năm giú bụi, Đầu bạc lốm đốm, cũn phải ăn nhờ ở đậu) - Trự trướng lưu quang thụi bạch phỏt
(Thu chớ)
(Ngậm ngựi vỡ ngày thỏng giục túc bạc).
- Ảnh lý tu mi khan lóo hỷ
(Lạng sơn đạo trung)
Mái tóc bạc trở đi trở lại trong thơ Nguyễn Du nh một nỗi ám ảnh.
Nhà nghiờn cứu Đào Duy Anh từng thử đếm và thấy trong 65 bài ở Thanh Hiờn tiền hậu tập cú đến mười bảy lần nhắc đến mỏi đầu bạc. Trước Nguyễn Du cỏc nhà thơ cổ điển Việt Nam như Nguyễn Trói, Cao Bỏ Quỏt hay một số thi nhõn đời Đường cũng đó từng núi đến mỏi túc bạc để bày tỏ nỗi buồn đau bất đắc chớ trong cuộc đời, song chưa ai núi nhiều, gợi nỗi buồn thẳm sõu và tiờu tao như Nguyễn Du. Nguyễn Trói trước đõy viết:
Lũng một tấc son cũn nhớ chỳa, Túc hai phàn bạc bởi thương thu.
Nguyễn Trói “tuổi năm mươi đầu đó bạc”, Nguyễn Du bạc đầu sớm hơn nữa. Lỳc viết Thanh Hiờn tiền hậu tập Nguyễn Du ở tuổi 20 đến 37. Bấy nhiờu chỡm nổi khốn khú trong đời khiến nhà thơ suy sụp, tuổi chưa cao mà đầu đó bạc. Mỏi túc bạc bờn cạnh những chi tiết rất thực “nghốo ốm khụng cú thuốc”, “ở nhờ nhà người ta” như những chứng tớch tiều tụy của cuộc đời ụng.
Thơ chữ Hỏn cú hỡnh ảnh con người túc bạc lang thang trờn con đường dưới búng trăng tàn lạnh lẽo: “Giú lạnh trờn con đường xưa dồn cả vào một người” (Cổ mạch hàn phong cộng nhất nhõn - Dạ hành) và cỏi búng cụ đơn in trờn cỏt lỳc chiều tàn: “Búng người trờn bói cỏt phẳng lỳc chiều tà” (Bỡnh sa nhõn ảnh tại tà dương - Giang đầu tản bộ II) tiờu biểu cho sự cụ độc của Nguyễn Du trong thơ chữ Hỏn. Ngay từ thời trai trẻ, thi nhõn đó nhắc nhiều đến nỗi cụ độc của mỡnh. Đú là nỗi niềm tõm sự của một con người mệt mỏi u sầu, mất đi niềm tin vào cuộc sống. Những u uẩn trong lũng ụng khụng thể tỏ cựng ai, chỉ một mỡnh một búng với bao cảnh thế sự thăng trầm, nhiễu nhương, đen bạc, với năm tàn thỏng tận, với tuổi già búng xế, với mỏi túc bạc trờn đầu. Hiếm khi Nguyễn Du tõm sự với một người nào đú, chỉ thấy những tấc lũng cụ đơn khụng dễ gỡ lớ giải:
Ngó hữu thốn tõm vụ dữ ngữ (My trung mạn hứng).
(Ta cú tấc lũng khụng biết núi cựng ai)
Cả đời chưa thấy lỳc nào Nguyễn Du đắc ý, ụng luụn mang trong mỡnh mối sầu hận của người cú tài mà khụng được dựng, mối sầu của người làm quan mà luụn phải khom mỡnh, luụn phải giữ thỏi độ im lặng, phũng thủ. Cho nờn nhận thức về số phận bản thõn, tỏc giả cho rằng mỡnh thuộc số những kẻ cú mối oan lạ lựng.
Nhà thơ viết thật thấm thớa về kiếp người bởi ụng đó viết từ đời mỡnh, một cuộc đời thăng trầm, đầy đắng cay, tủi nhục. Thơ chữ Hỏn chớnh là nơi giỳp ụng giói bày mọi khổ đau và bất hạnh. Nguyễn Du không né tránh mà thành thật phơi mở hết những ám ảnh về cuộc sống nghèo đói, bệnh tật, lu lạc của chính mình. Ông đem đến cho đời những lời thơ buồn về cuộc sống của một con ngời tài hoa mà truân chuyên.
Nguyễn Du luụn bị ỏm ảnh do thõn phận của người vụ tội phải chịu bất hạnh, phải chịu bi kịch trờn. ễng khụng thương vay khoc mướn mà thật sự tỡm thấy mỡnh trong họ. Những tỡnh cảm xút thương của Nguyễn Du dành cho những kiếp tài hoa nhưng xấu số và những kẻ nghốo khổ dưới đỏy xó hội bao giờ cũng đằm thắm, ẩn ngụ trong đú nỗi xút thương cho bản thõn, xuất phỏt từ chỗ nhà thơ là người đồng cảnh với họ. ễng tự coi mỡnh là người cựng hội cựng thuyền với những người mắc nỗi oan lạ lựng vỡ nết phong nhó. Trong Độc Tiểu Thanh ký, Tố Như đau xút cho số phận của Tiểu Thanh và tự thương cho chớnh những lận đận của mỡnh. Qua thỏi độ sẻ chia hào phúng với người đồng cảnh, ụng sớm tự ý thức được phẩm chất nghệ sĩ của mỡnh:
Cổ kim hận sự thiờn nan vấn, Phong vận kỳ oan ngó tự cư
(Độc Tiểu Thanh ký).
(Mối hận cổ kim, thật khú mà hỏi ụng trời
Ta tự coi như người cựng một hội một thuyền với nàng là kẻ vỡ nết phong nhó mà mắc phải nỗi oan lạ lựng)
Hỡnh ảnh cuộc đời là sự phúng chiếu hỡnh ảnh cỏ nhõn nhà thơ. ễng thương những giai nhõn bạc mệnh vỡ thấy số phận họ cũng như mỡnh, cú tài, cú tỡnh, cú khỏt vọng hoài bóo nhưng cuối cựng đành bất lực và rơi vào bi kịch. Chứng kiến cảnh “bỡnh địa ba đào”, “thương hải biến vi tang điền” của thời đại, suy ngẫm về chuyện của cuộc đời mỡnh, từ cảnh ngộ cuộc đời mỡnh - một con người tài hoa, Nguyễn Du đó đồng cảm, liờn tài đối với những người đồng cảnh. Nhà thơ cũng khú chấp nhận nghịch lý ấy: Nhất cựng chớ thử khởi cụng thi (Cựng khổ đến dường ấy hỏ lại vỡ lẽ cú tài thơ -
Lỗi dương Đỗ Thiếu Lăng mộ). Dự thể hiện thỏi độ khụng bằng lũng với hiện thực nhưng Nguyễn Du chưa trả lời được nguyờn nhõn nào, lực lượng nào gõy nờn những oan trỏi. Nguyễn Du chỉ biết lý giải mõu thuẫn giữa tài năng và số phận bằng triết lý “tài mệnh tương đố” mà thụi. Nhà thơ nhận thấy rằng cỏi “tài”, từ trong bản thể ẩn chứa nguyờn nhõn tai hoạ, vỡ người tài khú trỏnh khỏi bị đố kỵ, ghen ghột. ễng cho rằng:
Phàm sinh phụ kỳ khớ, Thiờn địa phi sở dung
(Điệu khuyển)
(Phàm sinh ra cú khớ phỏch khỏc thường, Thỡ trời đất khụng cú chỗ dung thõn).
Trong tõm tưởng Nguyễn Du, những lực lượng tàn phỏ mọi cỏi hay cỏi đẹp của xó hội đó được tổng quỏt thành số mệnh. Biết khụng vượt qua được số mệnh của kẻ cú mối oan lạ lựng, ụng mong được hậu thế cảm thụng: Bất tri tam bỏch dư niờn hậu, Thiờn hạ hà nhõn khốc Tố Như (Ba trăm năm nữa nào biết được thiờn hạ ai người khúc Tố Như). Đại Nam chớnh biờn liệt truyện cũn chộp những giờ phỳt cuối đời của Nguyễn Du: "Đến khi ốm nặng, ụng khụng chịu uống thuốc, bảo người nhà sờ tay chõn. Họ núi với ụng đó lạnh rồi, ụng núi được, rồi mất, khụng trối lại một lời". ễng "khụng trối lại một lời”, nỗi niềm buồn thương, cụ đơn cho số phận bản thõn đến phỳt cuối Nguyễn Du vẫn phải nộn lại và mang đi.