Người tài sắc chịu nhiều oan khuất

Một phần của tài liệu Cảm hứng phản tỉnh trong thơ chữ hán nguyễn du luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 96 - 107)

Trong thơ chữ Hỏn, Nguyễn Du đó xuất phỏt từ quan niệm “đời là bể khổ”để đi đến những nhận định về nhõn sinh trờn nền tảng tõm thế Việtlấy tỡnh cảm, tỡnh yờu thương làm chỗ dựa. Đối với thi nhõn, sự đối lập giữa tài năng và số phận (tài mệnh tương đố) là sự bất cụng cơ bản

và lớn nhất, quan niệm về số phận con người là sự cụ thể hoỏ nhõn sinh quan ấy. Nguyễn Du cho rằng, thõn phận mỗi người là sự tồn tại theo duyờn cảnh, mang tớnh tiền định. Khi xem xột thõn phận con người, Nguyễn Du đặc biệt chỳ ý đến người tài sắc.

Cỏi tụi trữ tỡnh Nguyễn Du luụn xuất hiện với trỏi tim mang nhiều cung bậc, trong đú, cung bậc buồn thương, đau đớn nhất chớnh là nỗi tiếc hận muụn đời trước số phận của những kiếp tài sắc. Nguyễn Du với con mắt "lõn tài", biết rừ hơn ai hết tài hoa và cỏi đẹp là vật bỏu của thế gian, nhưng người càng tài giỏi thỡ số mệnh lại càng ộo le, bạc bẽo, đa đoan. Với sự đối lập hiển nhiờn đầy bất cụng đú, tạo hoỏ, ụng trời bắt đầu trũ chơi đựa giỡn với con người, bất chấp những nỗ lực của họ. Nguyễn Du đặc biệt chỳ ý tới hai loại người - người tài và người phụ nữ. Chớnh ở đú, quan niệm của ụng về cừi nhõn sinh chứa đựng những nột đặc sắc, mới lạ nhất. Đồng thời, sắc thỏi tư duy Việt trong tư tưởng Nguyễn Du về con người cũng bộc lộ rừ nhất khi ụng thể hiện cỏc quan niệm này.

Khi đề cập đến người tài, Nguyễn Du đó thừa nhận luật “tài mệnh tương đố”. Người tài vốn dĩ xưa nay hiếm, lại hay bị trời đất ghen ghột. Với Nguyễn Du, người tài khụng chỉ là cỏc văn nhõn, trớ thức Nho giỏo, mà bao gồm cả phụ nữ; cỏi tài khụng chỉ thể hiện trong thơ phỳ, chớnh trị, cử nghiệp, mà cả trong cỏc năng lực khỏc như đàn hỏt, hội hoạ. ễng rất khõm phục và ngưỡng mộ cỏc bậc hiền tài của đất nước Trung Quốc. Gắn bú với con người, với cuộc sống, và nhỡn sõu vào lịch sử, Nguyễn Du đặc biệt thương xút cho một loại người cú tài và cú tỡnh, thi nhõn mến, ngợi ca họ và nờu bật được những nột tớch cực nhất của họ. Ấy là những người trung nghĩa, một đời vỡ nghĩa lớn quờn mỡnh, một lũng tận trung bỏo nước, là những nhà văn nhà thơ nổi tiếng trỏc tuyệt mà cuộc đời trải muụn vàn bất hạnh, là những bậc anh hựng hào kiệt thất thế, là những người phụ nữ cú sắc đẹp nghiờng thành phải chịu một số phận buồn thảm.. Theo ụng, người cú tài luụn là tinh hoa của trời đất, được đồng loại coi trọng,

xút thương và ca ngợi, bởi chớnh họ đó làm cho cuộc đời ngày càng đẹp hơn, nhõn ỏi hơn. Thế nhưng chế độ phong kiến hà khắc khụng dung nổi tài hoa cho nờn những người tài hoa phải chịu số phận long đong, bi đỏt như một sự chuộc tội cho nhõn quần, bởi họ cũng chớnh là những con người cú tỡnh nhất, yờu thương đồng loại nhất.

Bằng vốn sống phong phú, trái tim nhạy cảm của nghệ sĩ tài ba, cặp mắt nhìn đời thấu đạt, từng trải, Nguyễn Du đã viết về con ngời thấm đẫm tình yêu thơng. ễng luụn cú những suy nghĩ rất riờng về những nhõn vật lịch sử.

Với Nguyễn Du, những nhà thơ, nhà văn nổi tiếng mà cuộc đời trải muôn vàn bất hạnh, tuy cách xa về không gian và thời gian nhng giữa Nguyễn Du với họ vẫn có sự tơng đồng về tình cảm, lý tởng. Điều này đã đa tới những xúc cảm mãnh liệt. Khuất Nguyờn là một người mà Nguyễn Du hết sức trõn trọng và ngưỡng mộ. Tố Như lại coi Khuất Nguyờn như một tượng trưng đau đớn về số phận con người tài hoa mà bất hạnh. Con người suốt đời “tỉnh một mỡnh” kia luụn là nhõn chứng mạnh mẽ thuyết phục cho chế độ xó hội khắc bạc người tài.

Số phận Đỗ Phủ cũng giống Khuất Nguyờn, và giống cả Nguyễn Du, là tài hoa và bạc mệnh. Cho nờn viết về Đỗ Phủ, một mặt Nguyễn Du hết lời ca ngợi, mặt khỏc lại xút xa cho cuộc đời con người tài danh mà bạc mệnh, ụng thấu hiểu nỗi đau của thi nhõn đồng thời núi lờn sự đồng cảm của mỡnh. Mỗi lần nhắc đến Đỗ Phủ là mỗi lần rơi nước mắt. Mọi ngời chỉ biết khen tài Đỗ Phủ. Riêng Nguyễn Du, ông thương Đỗ Phủ, khõm phục tài thơ của thi nhõn, còn đồng cảm với cảnh nghèo đói đến nỗi lúc chết còn phải gửi nấm mồ cô đơn nơi đất khách:

Cộng tiễn thi danh s bách thế, Độc bi dị vực ký cô phần.

(Lỗi Dơng Đỗ Thiếu Lăng mộ - II)

Riêng ta buồn thơng cho ông phải gửi nấm mồ nơi đất khách)

Sống đó trụi giạt tha phương, chết cũng khụng được yờn nơi yờn chỗ. Người ta khen ụng nhưng khụng thể chia xẻ cựng ụng nỗi đau cựng cực ấy. Nguyễn buồn và bi phẫn thay cho Đỗ Phủ. Người sao lỳc sống đó khổ, chết rồi vẫn khiến cho người khỏc phải rơi nước mắt. Viết về Đỗ Phủ, nhà thơ trỏc tuyệt nhưng cuộc đời đầy khốn khú đau thương, Nguyễn Du đó núi lờn một điều băn khoăn, day dứt trong lũng mỡnh:

Nhất cựng chớ thử khởi cụng thi?

(Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ I) (ễng cựng khổ như thế hỏ phải vỡ hay thơ?)

Nguyễn Du day dứt và đồng cảm cho cuộc đời Đỗ Phủ nhng cũng chính là nỗi day dứt về những kiếp tài hoa mà bất hạnh trên cõi đời.

Đến Trường Sa, thương Giả Nghị tài năng, muốn khuyờn vua thay đổi chớnh sự. Vua nghe lời bọn tham quan hủ bại, đày ải ụng, Nguyễn Du núi với Giả Nghị mà như núi với thõn phận mỡnh:

Thiờn giỏng kỳ tài vụ dụng xứ, Nhật tà dị vậthữu lai thỡ.

Tương Đàm chỉ xớch tương lõn cận, Thiờn cổ tương phựng lưỡng bất vi.

(Trường Sa Gỉa Thỏi phú)

(Trời sinh ra bậc kỳ tài như ụng mà khụng cú chỗ dựng,

Nờn mới cú con chim lạ buổi chiều kia bay đến bỏo cỏi điềm rất xấu ấy. Tương Đàm với Mịch La gần nhau gang tấc,

Nghỡn năm nay cỏc ụng gặp nhau dưới suối vàng, chắc cũng tõm đầu ý hợp lắm)

Trong lịch sử Trung Hoa, Khuất Nguyờn là biểu tượng đẹp nhất về đạo Trung thỡ Kinh Kha là một trong những biểu tượng đẹp nhất về nghĩa. Kinh Kha hành thớch vua Tần, vua Tần khụng chết, chỉ Kinh Kha bị giết.

Đi trờn đất Yờn, nơi cú sụng Dịch, nhớ đến Kinh Kha, Nguyễn Du tấm tức thương xút và nghĩ rằng cỏi chết của hiệp sĩ chưa hẳn đó là vụ ớch:

Mạc đạo chủy thủ cỏnh vụ tế, Yết can trảm mộc vi tiờn thanh. (Kinh Kha cố lý)

(Chớ núi dao găm khụng làm nờn chuyện gỡ.

Nú mở đầu cho việc dựng cờ khởi nghĩa sau đấy)

Bên cạnh những công hầu, khanh tớng, tôi trung, cảm xúc của Nguyễn Du cũng hớng tới những liệt nữ bằng cái nhìn yêu thơng, lòng kính trọng và lòng cảm thông sâu sắc giàu tinh thần nhân đạo. Trước Nguyễn Du, trong văn học Việt Nam núi chung, trong quan niệm về con người núi riờng luụn đặt trọng tõm sự chỳ ý của xó hội vào người quõn tử, vào người làm quan, người cú học vấn, bậc Nho sĩ. Theo quan niệm của họ, chỉ nam giới mới được coi trọng. Tới Nguyễn Du, tài năng khụng cũn là độc quyền của nam giới. ễng đó tụn vinh người phụ nữ như những tinh hoa, anh tài của xó hội. Đối với họ, ụng khụng cú lời nào khinh bạc, ngược lại, cú dịp là ụng biểu dương. Dự chịu ảnh hưởng của ý thức hệ phong kiến nhưng nhờ mối đồng tỡnh xút thương với những người cựng khổ, nhất là những người tài sắc mà Nguyễn Du khụng cú con mắt nhỡn sai lạc của nhà Nho phong kiến trọng nam khinh nữ.

Viết về Dương Qỳy Phi, Nguyễn Du khụng chỉ xút thương đệ nhất mỹ nhõn của đời Đường mà cũn bờnh vực nàng và phản ứng lại những kết luận của người đời. Cỏch suy nghĩ của Nguyễn Du khỏc với cỏi nhỡn chung của người đời. Nhà Đờng cũng nh sử sách Trung Hoa núi chung khép Dơng Quý Phi vào tội khuynh thành khuynh quốc, làm mê hoặc đế vơng, dẫn đến mất nớc, dân tình lầm than điêu linh. Đứng trên lập trờng nhân sinh, Nguyễn Du đó gỏc sang một bờn “tội lỗi” của Dương Quý Phi theo cỏi nhỡn của tất cả mọi người ngày ấy, khụng cho rằng Dơng Quý Phi là nguyên nhân gây loạn, dẫn đến sự suy sụp của một triều đại. Nàng là ngời vô tội,

chỉ có vua quan nhà Đờng mới là kẻ có tội. Trong bài Dương Phi cố lý, ụng minh oan cho Dương Qỳy Phi:

Tự thị cử triều khụng lập trượng, Uổng giao thiờn cổ tội khuynh thành. (Vỡ cả triều đều như phỗng đứng,

Nờn nghỡn năm người ta đổ tội oan cho sắc đẹp nghiờng thành).

Lờn tiếng minh oan cho Dương Qỳy Phi, ụng đồng thời chỉ trớch

bọn triều thần hốn nhỏt, khụng dỏm can ngăn vua, đến khi lõm sự lại đổ tội oan cho người đẹp. Theo Nguyễn Du, sắc đẹp khụng cú tội, thua trận và làm suy yếu đất nước là tội của triều đỡnh. Giữ nước, bảo vệ đất nước, dẹp yờn loạn lạc là bổn phận của kẻ làm trai, bổn phận của cỏc quan trong triều. Nhưng vua quan nhà Đờng ngày thờng ăn chơi xa hoa, đến khi sự biến, thì tất cả triều đình đều đứng ngây nh tợng đá, sao lại đổ lỗi một mình ngời đẹp? Mọi người chỉ nhỡn một phớa, chỉ nghĩ đến việc Đường Minh Hoàng say mờ nhan sắc của Dương Quý Phi chứ khụng nghĩ rằng cả triều đỡnh trờn dưới lỳc bấy giờ cũng đó mục nỏt, bệ rạc… nờn mới khụng dẹp được loạn An Lộc Sơn. Ngậm ngựi, thương tiếc, oỏn giận, trỏch hờn… Nguyễn Du mang hết vào trong thơ khiến người đọc cũng buồn cho số kiếp mỏ hồng phận mỏng ngày xưa. Cách nhìn nhận đánh giá này là của một con ngời trải đời, vợt qua cái nhìn định kiến xem thờng và quy tội cho phụ nữ của xã hội xa để đạt đến chiều sâu của lòng nhân đạo.

Trờn đường đi sứ Trung Quốc, từ chớnh cảnh ngộ của mỡnh Nguyễn Du càng thụng cảm sõu sắc cho những nhõn vật lịch sử xưa, những con người tài hoa bạc mệnh. Những tỡnh cảm ấy thấm thớa trong những bài thơ thương đời, thương người. Không chỉ cảm nhận về cừi nhõn sinh thụng qua cỏc nhõn vật lịch sử trong quỏ khứ, thơ chữ Hán Nguyễn Du còn hớng tới những cảnh đời bất hạnh ở thực tại mà ụng chứng kiến, đặc biệt những ngời phụ nữ tài sắc mà đoạn trờng. Điều

này xuyên thấm trong toàn bộ sáng tác của Nguyễn Du từ Truyện Kiều

đến Văn chiêu hồn chứ không riêng gì thơ chữ Hán. Đi trong cuộc đời,

trỏi tim của "Người túc bạc" luụn hướng về những mảnh đời bốo dạt mõy trụi, về người đẹp gảy đàn vụ danh ở thành Thăng Long, về nàng Tiểu Thanh…

Với ngời đào nơng ở La Thành, Nguyễn Du hết lời ngợi ca tài sắc:

Nhất chi nùng diễm há Bồng Doanh, Xuân sắc yên nhiên động lục thành.

(Điếu La Thành ca giả)

(Một cành hoa nồng thắm từ cõi tiên sa xuống,

Sắc xuân đẹp tơi làm rung động cả sáu khu trong thành) Sự thờ ơ vô tình của ngời đời đối với kiếp ca kỹ trở thành một, một định mệnh, quy luật nghiệt ngã đớn đau. Nguyễn Du là ngời sẵn mối thơng tâm khóc ngời hồng nhan xấu số:

Yên chi bất tẩy sinh tiền chớng, Phong nguyệt không lu tử hậu danh.

(Điếu La Thành ca giả)

(Lúc sống đã không rửa đợc nghiệp chớng phấn son, Sau khi chết chỉ để lại cái tiếng trăng gió).

Nhà thơ nêu lên một câu hỏi, một giả thiết để giải toả những băn khoăn những thơng cảm chân thành:

Tởng thị nhân gian vô thức thú,

Cửu tuyền khứ bạn Liễu Kỳ Khanh.

(Hay ở đời không gặp ai là ngời biết thởng thức, Nên xuống chín suối làm bạn với Liễu Kỳ Khanh)

Liễu Kỳ Khanh là ngời sinh thời rất cảm thơng số phận những ngời con gái làm nghề buôn hoa bán phấn. Ông đã sáng tác nhiều bài từ thanh nhã, tình tứ nói về thân phận và nỗi lòng ngời kỹ nữ. Nhng rút cục, cuộc đời của vị tiến sĩ này cũng phải chết trong cảnh túng kiết, lu lạc. Lúc sống ông

thơng cho kiếp tài tình, chết xuống tuyền đài, những tâm hồn cô đơn tìm đến nhau, xoa dịu nỗi ghẻ lạnh của ngời đời.

Sau mấy năm mới trở lại Thăng Long, Nguyễn Du xỳc cảm về kinh đụ dõu bể, xút thương một kiếp ca nhi và biết bao người xưa cảnh cũ đó lưu lạc theo năm thỏng. Bài Long Thành cầm giả ca đó khắc họa sõu sắc những đổi thay của cả một thời và cả một đời người, bày tỏ mối tương liờn và se sắt nỗi thương thõn. Trong bài thơ, Nguyễn Du kể lại hai lần gặp gỡ người đào hỏt tờn là Cầm ở Thăng Long. Lần đầu tiờn dưới triều Tõy Sơn, cụ Cầm kiều diễm hiện ra trước mắt ụng như một sức mạnh, một ỏnh hào quang rực rỡ:

Hồng trang yểm ái đào hoa diện, Đà nhan hám thái tối nghi nhân.

(Áo hồng cũng bị mờ nhạt đi trớc vẻ mặt hoa đào, Má hồng men rợu, dáng ngây thơ rất đáng yêu)

Nàng có tài đánh đàn, hát hay, khéo pha trò, ngời xem đều mê mẩn đợc khen là "tuyệt kỹ” của một thời. Con người đú cú sức chinh phục rất mạnh, làm cho tất cả đều rạng rỡ hẳn lờn; người đú ở đõu là thoải mỏi, rộn ràng, thắm tươi... tràn ngập ở đấy:

Hào hoa ý khớ lăng vương hầu, Ngũ Lăng thiếu niờn bất tỳc đạo. Tớnh tương tam thập lục cung xuõn, Hoạt tố Trường An vụ giỏ bảo.

(Vẻ hào hoa của họ ỏt cả cỏc bậc vương hầu, Bọn thiếu niờn đất Ngũ Lăng thấm vào đõu

Tưởng như vẻ xuõn của ba mươi sỏu cung chung đỳc lại ở cụ ta thành vật bỏu vụ giỏ của đất Trường An )

Lần gặp gỡ thứ hai, khoảng hai mươi năm về sau, tất cả đều đó thay đổi. Người ca nữ trẻ trung tài danh xiết bao kiờu hónh xưa kia giờ đõy đó “thõn tàn hoa tạ”. Dâu bể cuộc đời đã biến nàng thành con ngời hoàn toàn khác:

Tịch mạt nhất nhõn phỏt bỏn hoa, Nhan sấu, thần khụ, hỡnh lược tiểu. Lang tạ tàn mi bất sức trang,

Thựy tri tựu thị đương thời thành trung đệ nhất diệu?

(Duy phớa cuối cú một người túc hoa rõm,

Nột mặt vừ vàng, thần sắc khụ khan, thõn hỡnh bộ nhỏ, Đụi mày phờ phạc, khụng tụ điểm.

Ai biết đú là người tài hoa nhất thành thời bấy giờ)

Từ mạch cảm thơng cho sự tàn phai của nhan sắc, Nguyễn Du suy ngẫm về lẽ hng phế tang thơng, thành quách đổi dời, việc ngời cũng đã khác xa, cuộc sống và con người lỳc này cũng khụng cũn gỡ là vẻ lạc quan say sưa thuở trước:

Thành quỏch suy di nhõn sự cải, Kỷ xứ tang điền biến thương hải. Tõy Sơn cơ nghiệp tận tiờu vong, Ca vũ khụng di nhất nhõn tại.

(Thành quỏch đổi dời, việc người cũng khỏc, Bao nhiờu nương dõu đó thành bói biển. Cơ nghiệp Tõy Sơn tiờu vong đõu hết,

Chỉ cũn sút lại một người trong làng ca mỳa mà thụi)

Phần cuối bài thơ là cảm hứng bi thiết của tỏc giả, là cỏi kết luận rỳt ra được đằng sau sự biến đổi “nhón tiền” của cụ Cầm. Toàn bài toỏt lờn rất rừ cỏi cảm hứng chủ đạo của Nguyễn Du: trờn tất cả những chặng đường gập ghềnh trắc trở mà xó hội loài người đó trải qua và sẽ cũn phải trải qua - mọi sự biến đổi đều diễn ra từ hưng đến vong cứ lặp đi lặp lại, trong đú tài năng và sắc đẹp càng dễ bị hủy diệt một cỏch nhanh chúng. Từ đú ta thấy nhõn đạo chủ nghĩa của Nguyễn Du khụng phải chỉ là cảm hứng về một số phận riờng biệt, mà là cảm hứng về thời đại, về nhõn loại.

Nằm trong mạch cảm xúc thơng tài, khóc kiếp tài hoa bạc mệnh,

Độc Tiểu Thanh ký là tiếng khóc dài của Nguyễn Du cho nàng Tiểu Thanh.

Số mệnh cũng đó dập vựi cuộc đời, đó đày vào cảnh lẽ mọn những người con gỏi tỏi sắc mà Tiểu Thanh là một điển hỡnh. Tiểu Thanh, một con người

Một phần của tài liệu Cảm hứng phản tỉnh trong thơ chữ hán nguyễn du luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 96 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w