Quan sát kĩ đối tợng miêu tả

Một phần của tài liệu Phương pháp hướng dẫn học sinh đặc tả trong văn miêu tả lớp 4, 5 (Trang 41 - 52)

8. Cấu trúc đề tài

2.1.2. Quan sát kĩ đối tợng miêu tả

Sau khi các em đã xác định rõ đợc đối tợng miêu tả, giáo viên cần giúp học sinh quan sát đối tợng miêu tả. Đây là bớc không thể thiếu khi làm văn miêu tả. Nếu nh miêu tả là biểu hiện “chân tớng” của sự vật ra bằng những lời nói, câu văn thì quan sát là thu nhận cái “chân tớng” đó bằng các giác quan của mình. Học sinh muốn miêu tả tốt và muốn đặc tả đối tợng thì không thể không quan sát. Quan sát giúp các em thu nhận đợc đặc điểm đắc sắc nhất của đối t- ợng. Những đặc điểm đắc sắc, độc đáo của đối tợng cần phải đợc quan sát một cách kĩ lỡng, có phơng pháp. Nếu không quan sát kĩ, các em chỉ thu nhận đợc ở đối tợng cùng loại những đặc điểm chung nhất.

2.1.2.1. Thế nào là quan sát ?

Quan sát là sử dụng các giác quan để nhận biết về sự vật. Mắt cho ta cảm giác về màu sắc (xanh, đỏ, tím, vàng...), hình dạng (cao, thấp, béo, gầy...). Mũi cho ta cảm nhận đợc hơng thơm (hoa cau thoang thoảng, hoa bởi nồng nàn, hơng sầu riêng thơm nh mùi mít chín...). Tai cho ta biết về âm thanh (tiếng ve râm ran, tiếng ngời gọi nhau í ới...). Làn da cho ta biết về nóng

lạnh, độ nhẵn (sớm đầu thu mát lạnh, những sợi cỏ đẫm nớc làm ớt lạnh bàn chân, cánh hoa mịn nh nhung...). Nh vậy, quan sát chính là việc sử dụng các giác quan để tìm ra đặc điểm của sự vật. Chúng ta cũng cần phân biệt quan sát tự phát và quan sát có định hớng.

* Quan sát tự phát là các em đã đợc quan sát đối tợng đó nhng cha có chủ định, cha có mục đích để làm gì.

* Quan sát có định hớng là các em xác định đợc mục đích của việc quan sát, vì vậy, các em phải biết huy động các giác quan cần thiết vào quá trình quan sát và phải biết chọn lọc, quan sát kĩ chi tiết cần thiết phục vụ cho mục đích của mình.

2.1.2.2. Mục đích của việc quan sát

Dạy văn miêu tả giúp học sinh hình thành và rèn luyện nhiều kĩ năng trong đó có kĩ năng quan sát. Vậy để có thể miêu tả đợc, học sinh phải đợc quan sát đối tợng miêu tả. Có thể nói rằng, đây là một nguyên tắc khi dạy văn miêu tả. Chỉ trên cơ sở có sự thu nhận trực tiếp các nhận xét ấn tợng, cảm xúc chính của mình thì các em mới có thể bắt tay vào làm bài. Để có thể miêu tả về đối tợng, nhất thiết các em phải có đợc những hiểu biết về đối tợng. Nếu không có quan sát tất yếu không có văn miêu tả.

2.1.2.3. Hớng dẫn học sinh quan sát

* Chọn vị trí quan sát

Đây là bớc cần thiết để các em có thể thu nhận các đặc điểm của đối t- ợng một cách dễ dàng và đầy đủ. Có đợc một vị trí quan sát tốt sẽ giúp cho các em cảm nhận về đồ vật, cây cối, cảnh vật một cách rõ ràng, cụ thể và tinh tế. Cùng là một đối tợng miêu tả nhng đứng ở các vị trí khác nhau em sẽ có những cảm nhận khác nhau. Ví dụ cũng là tả cánh đồng lúa quê em, có em đứng ở vị trí giữa cánh đồng để quan sát thì có em viết: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát. Ngày nào em cũng đi học băng qua con đờng vắng vẻ giữa cánh đồng. Những lúc dừng lại ngắm đồng lúa xanh rờn xao động

theo gió, em có cảm giác nh đang đứng trớc mặt biển bao la gợn sóng. Có lẽ vì vậy ngời ta gọi cánh đồng là biển lúa “ ”(Bài của học sinh).

Có em lại chọn vị trí quan sát là từ xa nhìn lại nên các em viết: Từ gốc đa đầu làng nhìn ra, cánh đồng lúa quê em chẳng khác nào một bàn cờ màu xanh. Màu xanh của cánh đồng dờng nh đợc tô đậm thêm bởi màu xanh của da trời. Mà có lẽ đúng hơn là bầu trời có đợc màu xanh ấy cũng là do màu xanh của đồng lúa quê em. Cánh đồng kéo dài tít tắp tới tận chân trời. Một màu xanh mợt mà và đầy hứa hẹn (Bài làm của học sinh).

Khi hớng dẫn các em quan sát, giáo viên phải chọn cho các em có một chỗ đứng để quan sát thích hợp nhất với từng em. Nếu là tiết quan sát đồ vật (Có thể quan sát trong lớp) thì giáo viên phải sắp xếp cho các em thấp đứng tr- ớc, cao đứng sau, những em mắt kém thì đứng gần hơn... Đối với tiết quan sát cây cối, (tiết này có thể tổ chức ở ngoài sân trờng, vờn trờng) giáo viên không yêu cầu các em đứng theo hàng lối, nên để các em chọn cho mình vị trí quan sát thích hợp nhất. Nh vậy, các em mới thuận lợi trong quan sát và thu nhận đ- ợc những chi tiết cần thiết nhất cho bản thân từng em.

* Phân chia đối tợng quan sát

Để giúp học sinh quan sát một cách dễ dàng, đầy đủ, giáo viên phải giúp các em phân chia đối tợng đó thành từng bộ phận trớc khi quan sát để lần lợt quan sát từng bộ phận. Chẳng hạn, khi quan sát một cây nào đó ta phân chia ra thành các bộ phận nh: thân cây, gốc cây, tán lá, hoa.... rồi khung cảnh xung quanh cây đó để quan sát. Hoặc quan sát cảnh trờng em, có thể chia thành cảnh ngoài cổng trờng, sân trờng, trong các phòng học...Qua việc phân chia đối tợng quan sát, các em sẽ dễ dàng hơn trong việc chọn lựa chi tiết đặc sắc, góc cạnh nhất của đối tợng để các em miêu tả.

* Lựa chọn trình tự quan sát

Quan sát phải theo một trình tự hợp lí. Thông thờng có ba trình tự quan sát:

+ Trình tự không gian: Từ quan sát toàn bộ đến quan sát từng bộ phận hoặc ngợc lại; từ trái sang phải, từ trên xuống dới, từ ngoài vào trong hoặc ng- ợc lại...

+ Trình tự thời gian: Quan sát theo diễn biến của thời gian. Từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc. Từ mùa này sang mùa khác, từ tháng này sang tháng khác, từ sáng đến tra....

+ Trình tự tâm lí: Thấy nét gì nổi bật, thu hút bản thân, gây cảm xúc mạnh cho bản thân thì quan sát trớc, các bộ phận khác quan sát sau...

Chẳng hạn, bài văn miêu tả cây bàng sau đây đợc tác giả quan sát theo trình tự thời gian

Cây bàng

Cái Thúy chăm chỉ nhặt từng cái lá bàng rụng, xếp lại thành chồng bằng bặn. Những cái lá này chơi bán hàng thì thích biết mấy! Nhng nó không thích chơi bán hàng. Nó chỉ chắt chiu giữ từng cái lá bàng nh vậy. Từng li, từng tí của cây bàng này, cái gì nó cũng quý. Đối với nó, cây bàng này thật thân thiết.

Cái cây ấy, mùa hè này hết tầng lá nọ đến tầng lá kia, che kín không cho một tia nắng rọi xuống đất để cho chúng nó chơi đùa. Mùa hè này, những cái lá to của nó toàn một màu xanh ngắt, màu xanh mát mẻ biết bao nhiêu!

Sang cuối thu, lá nó ngã thành màu tía, và bắt đầu rụng xuống. Cái màu tía kì diệu không thể thấy ở bất cứ cây nào khác kia càng nhìn càng đẹp. Đố anh họa sĩ nào pha đợc cái màu tía ấy của lá bàng cuối thu! Những lá ấy rụng xuống mỗi ngày một nhiều. Cái Thúy cứ đi học về là ra nhặt sạch từng cái. Nó xếp thành từng chồng, to ra to, nhỏ ra nhỏ, để gọn lại vào góc nhà.

Qua mùa đông, cây bàng trụi không còn một lá, cành nh khô lại in trên nền trời đục. Trong những ngày rét nhất, đám cành trơ trụi đó nh co mình vào để chịu cho đợc cái rét buốt của mùa đông. Trông những cành trơ trụ ấy, cái Thúy và các bạn nhỏ của nó thấy thơng xót trong lòng, chúng

nghĩ rằng, mình có áo còn rét, những cành trụi lá kia trơ trơ ngoài trời chắc rét lắm.

Cho tới mũa xuân, chỉ một đêm thôi, chồi xanh li ti đã điểm kín tất cả các cành to, cành nhỏ. Và chỉ một đêm sau, rồi từng ngày, từng ngày, những chồi xanh ấy lớn nhanh nh thổi, mỗi ngày mỗi khác, hầu nh mỗi lúc mỗi khácnữa kia. Mùa xuân của cây bàng cũng nh tuổi thơ của chúng nó vậy.

Đào Vũ

(Bài tập nâng cao Tiếng Việt 5, Tập 1)

Tác giả đã quan sát cây bàng vào từng mùa trong năm: mùa hè, mùa thu rồi mùa đông, mùa xuân. Tả theo trình tự thời gian đối với cây cối còn có thể tả theo từng thời kì phát triển của cây: từ mới trồng đến lớn lên rồi đâm hoa, ra trái...

Còn đây là bài văn của một học sinh tả cây chuối nhng lại quan sát theo trình tự không gian:

Mùa hè nào, em cũng đợc về Thiệu Hóa thăm bà ngoại em. Vờn nhà bà trồng rất nhiều loại chuối. Em thích một cây chuối tiêu sai trĩu quả trong bụi chuối ở góc vờn.

Nhìn từ xa, cây chuối nh một chiếc dù xanh mát rợi. Thân cây cao hơn đầu ngời, mọc thẳng, không có cành, chung quanh là mấy cây con đứng sát lại thành bụi trông nh một ngời mẹ dắt đàn con đi dạo mát trong những ngày hè oi bức. Gốc cây khá to, rễ bám chặt vào đất, thỉnh thoảng có mấy chiếc rễ nổi lên trông nh những chú giun đang bò.

Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già, khô, nâu nâu, bị gió đánh rách ngang và rũ xuống gốc. Các tàu lá còn xanh tơi thì liền tấm to nh cái máng úp sấp, trời ma nhỏ ta có thể ngồi trú dới không bị ớt. Lá có cọng gắn với thân cây. Những tàu lá dới màu xanh thẫm, các tàu lá màu xanh mát nhạt dần. Tàu trên ngọn lá còn cuộn cha mở hết trông nh một chiếc loa. Buồng

chuối nh một cái xô xách tròn, phía trên loe rộng, phía dới nhỏ hơn. Những nải chuối xúm xít xung quanh cuống. Quả chuối con xanh ở đầu có núm đen sẫm nh đội mũ tế.

Chuối chín ăn rất ngon và bổ, có thể đem phơi hoặc sấy khô để ăn dần. Chuối xanh bà đem xào với ốc hoặc đem nấu làm thức ăn. Lá tơi hoặc khô đều có thể gói bánh giò, bánh gai. Mùa rét có lúc bà em dùng lá chuối khô đem lót xuống chiều làm nệm. Chuối có ích nh thế nên bà em thờng xuyên chăm sóc chuối thêm tơi tốt

(Bài làm của Dơng Hồng Yến - Học sinh lớp 4A- TH Trần Phú) Nh vậy, Hồng Yến đã lựa chọn trình tự không gian để quan sát cây chuối. Nhìn từ xa, cây chuối giống chiếc dù xanh, sau đó lại gần, em quan sát từng bộ phận của cây: gốc cây, thân cây, lá, buồng, quả... Em đã đi theo trình tự quan sát từ tổng thể đến bộ phận

Giáo viên lu ý học sinh: Đối với những bài tả cây cối, cảnh vật thì chúng ta thờng quan sát theo trình tự thời gian; những bài tả đồ vật thờng quan sát theo trình tự không gian; bài tả ngời thì có thể theo trình tự tâm lí thì sẽ gây đợc cảm xúc cho ngời đọc. Dù theo một trình tự nào, giáo viên cũng lu ý các em biết dừng lại để quan sát ở bộ phận chủ yếu và trọng tâm.

* Hớng dẫn học sinh sử dụng các giác quan để quan sát

Quan sát bằng các giác quan. Mỗi giác quan sẽ đem cho ngời quan sát những ghi nhận về một mặt đối tợng. Trong năm giác quan thì thị giác cho nhiều ghi nhận nhất về đặc điểm đối tợng miêu tả. Tuỳ từng đối tợng mà tận dụng thêm các giác quan khác. Quan sát cái bánh mỳ thì chẳng thể không nói đến hơng thơm, vị ngon ngọt, nên cần đến vị giác, khứu giác. Quan sát cái xe đạp tất phải nói đến sự di chuyển của nó, nên phải nói đến âm thanh nó phát ra khi chạy, phải quan tâm đến cách nó làm cho ngời đi đờng phải tránh, nhờng nó đi... Thính giác sẽ giúp nhận ra tiếng chuông kêu, ổ líp quay của xe... Quan sát một buổi sáng mùa thu thì cần huy động cả xúc giác để cảm nhận đợc cái

mát lạnh của những làn gió heo may đầu mùa... Càng sử dụng đợc nhiều giác quan thì kết quả ghi nhận càng phong phú và đối tợng miêu tả càng hiển hiện sắc nét trong lòng ngời đọc.

Nhà văn Lu Quang Vũ đã quan sát cánh đồng mùa thu bằng rất nhiều giác quan.

Buổi sớm trên cánh đồng

Từ làng, Thủy đi tắt qua cánh đồng để đến bến tàu điện. Sớm đầu thu mát lạnh. Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra những khoảng vực xanh vòi vọi. Một vài giọt ma loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm nớc lùa vào dép Thủy làm bàn chân nhỏ bé của em ớt lạnh. Ngời trong làng gánh lên phố những gánh rau thơm, những bẹ cải sớm và những bó hoa huệ trắng muốt. Bầy sáo đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng mùa thu lúa đang kết đòng. Mặt trời đã mọc trên những ngọn cây xanh tơi của thành phố [15,14 ].

Khi miêu tả cảnh buổi sớm trên cánh đồng, tác giả đã sử dụng mắt để quan sát và nhận ra: mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt ma loáng thoáng rơi, ngời gánh rau và những bó huệ trắng muốt, bầy sáo liệng chấp chới trên cánh đồng lúa đang kết đòng, mặt trời mọc trên ngọn cây xanh tơi... Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng sự cảm nhận của làn da vào việc quan sát:

Thấy sớm đầu thu mát lạnh, một vài giọt ma loáng thoáng rơi trên khăn và tóc, những sợi cỏ đẫm nớc làm ớt lạnh đôi bàn chân...

Còn đây là một đoạn văn miêu tả đêm trăng ở Châu Mỹ, tác giả đã sử dụng nhiều giác quan khi quan sát:

Một đêm trăng ở Châu Mĩ

Một giờ sau khi mặt trời lặn, mặt trăng hiện lên tên những ngọn cây ở chân trời bên kia. Cơn gió nhẹ thơm mà Hằng Nga đem về tự phơng đông đã đi đến trớc nh hơi thở mát lạnh của nàng.

Tinh cầu lớn dần trong bầu trời. Có khi nó khoan thai đi giữa đờng xanh, có khi nó dựa vào những đám mây tựa nh những ngọn núi cao phủ tuyết. Những đám mây khi xếp, khi mở, trải ra nh tơ lụa trắng mờ, tan thành những bọt nhẹ hoặc hợp thành những mảng bông sáng dịu.

Quang cảnh trên mặt đất không kém vẻ ngây ngất. ánh trăng xanh và êm nh nhung đi vào giữa các hàng cây và đón ánh sáng vào những vùng tối tăm sâu thẳm nhất. Con sông chảy dới chân tôi khi biến mất vào rừng, khi lại xuất hiện lấp lánh những chòm sao mà nó phản chiếu lại trong lòng. Bên kia sông, trong đồng nội, ánh trăng nằm không động trên cỏ. Những cây phong rải rác đây đó bị gió rung làm thành những đảo sóng chập chờn trên cái biển ánh sáng im lìm.

Và tất cả sẽ là im lặng nếu không có tiếng rơi của vài cái lá, tiếng gió vút qua, tiềng hú của một con cú bên trời. Đằng xa, chốc chốc ngời ta lại nghe tiếng gào thét ầm ầm của thác Ni- a- ga- ra, trong cái tĩnh mịch của đêm trờng, thở dài trên những quãng tịch liêu và lịm dần qua những khu rừng cô quạnh [19, 97].

Cảnh trăng sáng trong bài văn đợc tác giả quan sát và ghi nhận bằng: - Thị giác: Tác giả thấy mặt trăng hiện lên trên những ngọn cây, lên dần trong bầu trời, những màn mây khi xếp, khi mở, trải ra nh tơ lụa trắng mờ, con sông chảy dới chân tôi...

- Thính giác: tác giả nghe thấy tiếng rơi của vài cái lá, tiếng gió vút qua, tiếng kêu của một con cú bên trời, tiếng gào thét ầm ầm của thác...

Trong sách Tiếng Việt 4 có đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích) (Tiếng Việt 4, Tập 2, tr83, 84).

Với đề bài này, khi hớng dẫn học sinh quan sát giáo viên có thể gợi ý cho các em sử dụng nhiều giác để quan sát: Dùng mắt để quan sát hình dáng, màu sắc của thân cây, lá cây, hoa, quả. Dùng mũi để ngửi mùi thơm của hoa,

quả. Dùng tay để sờ vào thân cây, cánh hoa, thậm chí có thể huy động cả thính giác để lắng nghe tiếng lá cây khi có gió...

Một phần của tài liệu Phương pháp hướng dẫn học sinh đặc tả trong văn miêu tả lớp 4, 5 (Trang 41 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w