Rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng xây dựng bài văn miêu tả

Một phần của tài liệu Phương pháp hướng dẫn học sinh đặc tả trong văn miêu tả lớp 4, 5 (Trang 79)

8. Cấu trúc đề tài

2.2.2. Rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng xây dựng bài văn miêu tả

Giáo viên phải có một cuộc cải cách mới trong dạy văn miêu tả. Cần phải tích cực trong việc đổi mới phơng pháp dạy Tập làm văn, không nên phụ thuộc vào sách giáo khoa và sách hớng dẫn quá nhiều. Bản thân giáo viên hiện nay vẫn còn t tởng ỷ lại vào sách. Không chịu quan sát và sáng tạo. Sách giáo viên hớng dẫn nh thế nào giáo viên hớng dẫn lại cho học sinh nh vậy. Khi hớng dẫn học sinh quan sát, giáo viên hớng dẫn học sinh theo một hệ thống câu hỏi theo sách hớng dẫn và cả lớp lập một dàn bài giống y nguyên trong sách. Vì vậy, giáo viên đã vô tình làm mất đi sự sáng tạo của học sinh. Học sinh có nhiều ý kiến sáng tạo thì giáo viên lại yêu cầu các em làm theo dàn bài mẫu. Từ đó, tạo ra sự rập khuôn, máy móc nhiều lúc đến ngớ ngẩn.

Việc quyết định một bài văn miêu tả có chất lợng hay không, có mang lại phong cách sắc thái riêng và phát huy đợc tính tích cực của học sinh hay không thì trớc hết giáo viên phải tổ chức cho học sinh quan sát tìm ý và lập dàn bài thật tốt.

2.2.2.1. Rèn luyện kĩ năng quan sát, tìm ý

Đây là việc làm quyết định chất lợng của bài văn miêu tả. Bởi vì có quan sát tìm ra các ý thì mới miêu tả đợc. Việc quan sát và vị trí quan sát tốt, góc quan sát phù hợp sẽ giúp ta nắm đợc cái thần của đối tợng. Có thể thấy, qua quan sát của Tô Hoài mà chú gà chọi hiện lên với những nét khác thờng, từ “đôi chân cứng lẳn nh hai thanh sắt phủ đầy những vẩy lớn sắp vàng” đến bộ mặt “tím lịm, lùi xùi những mào, những tai và những mấy cái ria mép” nổi bật là màu da “đỏ gay” “đỏ gắt” “đỏ tía” “đỏ bóng” Tô Hoài đã tìm đợc những nét chính, nét riêng biệt của một chú gà chọi.

Tuy nhiên, tuỳ từng kiểu bài ta có những cách quan sát khác nhau. Đối với kiểu bài tả đồ vật ta có thể quan sát theo trình tự: mắt nhìn, tay sờ, tai nghe, mũi ngửi... nhng đối với bài văn tả cây cối cần phải quan sát theo một trình từ từ xa đến gần, từ bao quát đến bộ phận, nét khác biệt của cây đó với cây khác. Đối với bài văn tả loài vật, ta quan sát ngoại hình rồi mới đến những thói quen sinh hoạt và những hoạt động của con vật. Còn đối với bài văn tả cảnh ta quan sát theo trình tự: thời gian, theo đặc điểm nổi bật và theo từng góc độ của cảnh. Với bài văn tả ngời lại cần phải quan sát kĩ về: ngoại hình (tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng...) về tính tình và hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách c xử với ngời khác...).

Quan sát luôn đi kèm với ghi chép. Ghi chép hỗ trợ trí nhớ, giúp học sinh có cơ sở để lựa chọn những chi tiết, những hình ảnh đặc sắc. Cần hớng dẫn học sinh cách ghi chép khi quan sát: ghi những đặc điểm cơ bản về hình dạng, màu sắc hoạt động... của đối tợng, nhất là những điểm mới, riêng, độc đáo mà ngời khác không nhìn thấy.

Tóm lại, giáo viên cần giúp học sinh:

- Hớng dẫn học sinh lựa chọn trình tự quan sát, nên để mỗi em tự lựa chọn cho mình một trình tự quan sát thích hợp. Các trình tự có thể lựa chọn để quan sát đó là:

+ Trình tự không gian: Từ quan sát toàn bộ đến quan sát bộ phận hoặc ngợc lại, quan sát từ trái sang phải, từ trên xuống dới, từ ngoài vào trong.

+ Trình tự quan sát theo diễn biến của thời gian: Từ bắt đầu đến kết thúc (tả cảnh), từ mùa này sang mùa khác (tả cây cối)...

+ Trình tự tâm lí: Học sinh thấy đặc điểm gì nổi bật nhất, ấn tợng nhất thì quan sát trớc, quan sát tỉ mỉ hơn.

Dù quan sát theo trình tự nào cũng cần phải lu ý các em dừng lại ở những bộ phận chủ yếu có trọng tâm để quan sát kĩ hơn.

- Muốn quan sát kĩ lỡng, giáo viên không chỉ yêu cầu học sinh dùng mắt để quan sát, mà còn hớng dẫn học sinh dùng các giác quan khác để quan sát. Chẳng hạn nh quan sát cây đang ra hoa, ngoài dùng mắt để nhận ra màu sắc hình dạng của cây hoa, bông hoa còn phải dùng tay để sờ vào cánh hoa, dùng mũi để ngửi hơng thơm của hoa... Việc này hiện nay giáo viên tiểu học đang tỏ ra lúng túng. Sau khi quan sát giáo viên cần phải:

* Hớng dẫn học sinh thu nhận những đặc điểm đặc sắc, độc đáo của đồ vật, cảnh vật hoặc ngời định tả mà chỉ đồ vật đó, cảnh vật đó, con ngời đó có đợc.

* Thu nhận các cảm xúc liên tởng, hồi tởng, tởng tợng. So sánh các đặc điểm của cảnh vật, đồ vật, con ngời ấy gợi ra cho chính bản thân. Đây là chỗ học sinh thể hiện cái riêng của mình, phát huy năng lực sáng tạo.

* Tìm tòi các từ ngữ thích hợp để diễn đạt những điều đã thu nhận đợc. - Hớng dẫn học sinh quan sát bằng hệ thống câu hỏi gợi ý nhng không đợc áp đặt học sinh.

Đối với học sinh còn yếu cha biết cách quan sát thì hớng dẫn các em quan sát tỉ mỉ, còn đối với học sinh khá thì chúng ta nên hớng dẫn các em đi vào quan sát trọng tâm cảnh vật, rèn luyện cho các em sự tinh tế trong quan sát, phát hiện ra các đặc điểm đặc sắc.

2.2.2.2. Rèn luyện kĩ năng lập dàn bài ý bài văn miêu tả

Những gì học sinh quan sát, thu nhận đợc là cả thô và tinh. Vì vậy cần hớng dẫn học sinh sàng lọc cái thô để giữ lại cái tinh. Giáo viên giúp học sinh nắm đợc trọng tâm của bài miêu tả để sàng lọc, loại bỏ những chi tiết không cần thiết.

Chẳng hạn, với đề bài tả cây đang ra hoa thì có thể bỏ qua những chi tiết nh thân cây, vỏ cây, rễ cây... mà tập trung vào nụ hoa, bông hoa, màu sắc, mùi thơm của bông hoa nh thế nào. Các chi tiết đó sẽ gợi hình, gợi cảm với ngời đọc. Nhờ xác định đúng trọng tâm các em mới biết nên giữ lại chi tiết nào và loại bỏ chi tiết nào.

Sau đó sắp xếp lại các ý theo trình tự, tả cái nào trớc, tả cái nào sau, tả cái nào là trọng tâm để tránh lộn xộn.

2.2.2.3. Rèn luyện kĩ năng lựa chọn hình ảnh, từ ngữ miêu tả và sử dụng các biện pháp nghệ thuật

Trong văn miêu tả thờng xuất hiện lớp từ có tính chất hình tợng, có giá trị biểu cảm nh: từ láy, tính từ tuyệt đối. Chúng là thế mạnh đặc trng của Tiếng Việt và là phơng tiện miêu tả hiệu quả.

Dạy học sinh viết văn miêu tả, giáo viên cần hớng dẫn học sinh khai thác và sử dụng có hiệu quả các từ láy, từ tợng thanh nh: vi vu, lao xao, xào xạc (tiếng gió) lộp bộp, tí tách, long bong (tiếng ma); róc rách, ào ào, tí tách (tiếng nớc chảy)...; các từ láy tợng hình nh: chon chót (đỏ) hun hút, thăm thẳm (sâu) mênh mông (rộng)...; các tính từ tuyệt đối chỉ màu: vàng óng, vàng hoe, vàng xuộm, vàng lịm, xanh um...; chỉ mùi: thơm ngát, thơm nức, thơm thoang thoảng, thơm ngan ngát... Chọn các từ thật “đắt” trong hàng loạt các từ có thể

dùng đợc. Thế giới âm thanh và màu sắc góp phần không nhỏ làm nên vẻ đẹp của bài văn miêu tả, giúp nó thật hơn, sinh động hơn.

Các biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh cũng là phơng tiện miêu tả hữu hiệu. Sử dụng so sánh trong bài văn miêu tả cũng là cách làm đẹp ngôn từ. Chẳng hạn so sánh quả với vật “Trái sầu riêng lủng lẳng dới cành trong giống nh những tổ kiến”; ngời với cây cối “ông lão nh cây lim, cây sến giữa rừng”; loài vật với đồ vật “Chú gà trống nh một chiếc đồng hồ báo thức “; có khi lại so sánh ngời với con vật “trông anh ta nh một con gấu”; có trờng hợp lại lấy nhỏ để so sánh với to “con rệp to kềnh nh một chiếc xe tăng”. Có khi lại làm ngợc lại “Trái đát đi nh một gọt nớc mắt giữa không trung”...

Trong văn miêu tả, để làm tăng sự uyển chuyển, mềm mại khi diễn đạt ngời viết thờng sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá. Nhà văn Vũ Tú Nam khi miêu tả về biển ông đã viết: “Biển luôn thay đổi tùy theo màu sắc của mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm, nh dâng lên cao chắc nịch. Trời rải mây trằng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sơng. Trời âm u mây ma, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận giữ.. Nh một con ngời biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng”.

Nh vậy, tác giả đã sử dụng các từ ngữ để nói về con ngời nh: mơ màng, âm u, giận giữ, buồn vui... để nói về biển, xem biển nh một con ngời. So sánh và nhân hóa thờng đi kèm với nhau để tăng hiệu quả diễn đạt. Vì vậy, giáo viên cần khuyến khích, động viên học sinh sử dụng các biện pháp tu từ khi miêu tả, giúp cho bài viết sinh động, hấp dẫn.

Khi học sinh viết bài giáo viên cần tôn trọng mạch cảm xúc của các em, không nên giảng giải quá nhiều mà cần nhiều thời gian để các em làm bài và không đợc ngắt mạch khi các em đang viết.

2.2.3. Đổi mới phơng pháp đánh giá bài làm văn của học sinh

Vấn đề đầu tiên trong việc đánh giá nội dung là bài viết phải đảm bảo tính chân thực của đối tợng miêu tả. Bài viết càng chân thực thì điểm càng cao. Nếu bài văn dùng lời lẽ trau chuốt, bay bớm, câu văn trôi chảy nhng sáo rỗng, không chân thực thì không đạt yêu cầu.

Giáo viên cần dựa vào các khía cạnh sau để đánh giá học sinh:

- Đối tợng miêu tả trong bài có đúng với thực chất của nó không? Các chi tiết trong bài có chân thực không? Có tiêu biểu, sinh động không?

- T tởng tình cảm mà các em bộc lộ trong bài có thực không? Có gắn với đối tợng miêu tả không? Có thể hiện đợc nét đúng đắn trong nhân cách ng- ời học sinh hay không?

- Một tiêu chuẩn quan trọng nữa là bài văn miêu tả có sinh động tạo hình không?

Tất nhiên, với học sinh tiểu học thì cũng không nên yêu cầu quá cao. Khuyến khích các em dùng từ gợi tả, sát nghĩa, từng chi tiết cụ thể gợi hình, gợi âm thanh, gợi cảm giác. Cần tôn trọng những nét đặc sắc, cá tính riêng của mỗi em.

Tóm lại, một bài văn miêu tả có giá trị phải đạt đợc cả hai yêu cầu: chân thực và sinh động. Giáo viên cần coi trọng các chi tiết xác thực, có giá trị gợi hình, gợi cảm.

Khi chấm bài cần coi trọng chất lợng hơn số lợng. Một bài văn miêu tả ngắn nhng chân thực, sinh động cần cho điểm cao hơn một bài viết dài dòng, tả nh liệt kê các bộ phận của đối tợng, tất các chi tiết đều đa vào. Có chi tiết mà không có hồn.

Hiện nay, giáo viên còn cha mạnh dạn cho điểm cao những bài viết ngắn mà có nét đặc sắc, sinh động, giàu cảm xúc. Nhiều giáo viên vẫn yêu cầu học sinh viết văn theo số lợng. Vì vậy, các em phải đa vào bài viết quá nhiều chi tiết mà không có ý thức chọn lọc, làm cho bài văn trở nên nhạt nhạt, mờ mờ. Đây chính là giáo viên còn cha biết hớng dẫn học sinh tìm ra nét đặc sắc

để đặc tả khi làm bài. Điều này đã hạn chế năng lực làm văn của học sinh khá nhiều.

2.2.4. Bồi dỡng cho học sinh kiến thức văn học, kiến thức đời sống, tích luỹ vốn từ

Có thể nói rằng, vốn sống, các kiến thức về văn học là một nền tảng cần thiết để các em học văn miêu tả và đặc tả đợc tốt. Chỉ có trên nền tảng một vốn sống phong phú, một số kiến thức cơ bản về văn học các em mới có thể tiếp nhận, sản sinh những đoạn văn, bài văn miêu tả đặc sắc. Vì vậy, giáo viên cần:

- Giúp học sinh tích luỹ kiến thức, vốn từ ngữ miêu tả giáo viên hớng dẫn học sinh có thể lập sổ tay từ ngữ cho mình.

Biện pháp đầu tiên là giúp các em tích luỹ vốn từ ngữ miêu tả qua các bài tập đọc. Nhiều bài tập đọc là các bài miêu tả hay của các nhà văn. Số lợng từ ngữ miêu tả ở các bài đó phong phú, cách sử dụng chúng sáng tạo. Khi dạy cá bài tập đọc, giáo viên cần chỉ ra các từ ngữ miêu tả, chọn một, hai trờng hợp đặc sắc nhất để phân tích cái hay, sự sáng tạo của nhà văn khi dùng chúng.

Ví dụ khi dạy bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa giáo viên cần cho học sinh thấy để tả ngày mùa tác giả chỉ cần tả màu sắc. Mà cũng chỉ có một màu đó là màu vàng. Thế thôi nhng đã lột tả đợc tất cả cảnh nhộn nhịp, trù phú, đầm ấm của làng quê vào ngày mùa.

Bên cạnh đó cần tích cực hoá vốn từ để khả năng sử dụng từ của các em đợc hiệu quả hơn.

- Để học sinh làm quen với phơng pháp đặc tả trong văn miêu tả, chúng ta có thể giới thiệu cho các em hiểu biết thêm về nghệ thuật miêu tả trong các buổi sinh hoạt ngoại khoá. Cần cho các em tham quan, tiếp cận với thiên nhiên nhiều hơn.

- Cũng có thể tổ chức cho các em chơi các trò chơi phục vụ cho việc dạy học văn miêu tả và lồng ghép đợc phơng pháp đặc tả bằng cách trả lời các câu hỏi:

Ví dụ:

- Tìm những đặc trng cơ bản về tính tình và hình dáng của cụ già ? - Tìm những nét nổi bật về hình dáng nổi bật của ngời dân miền biển ? - ấn tợng đầu tiên khi em nhìn thấy chiếc trống trờng là gì ?

...

- Quan tâm hơn nữa đến việc giáo dục toàn diện cho học sinh, cần tạo điều kiện cho các em đợc mở mang vốn sống, vốn hiểu biết. Tổ chức cho các em sinh hoạt các câu lạc bộ nh: Câu lạc bộ yêu thơ, yêu văn chơng. Tổ chức các cuộc thi viết văn, sáng tác về một đề tài nào đó...

Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học văn miêu tả. Những biện pháp này xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của việc giảng dạy. Mỗi giáo viên cần phải linh hoạt áp dụng vào từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể và còn phụ thuộc vào năng lực của từng ngời để việc giảng dạy của mình đạt hiệu quả hơn.

2.3. Tiểu kết chơng 2

2.3.1. ở tiểu học, đối tợng miêu tả của các em là những đồ vật, những con vật, ngời hay cảnh vật gần gũi xung quanh các em. Chính vì vậy học sinh dễ có điều kiện quan sát để viết văn miêu tả và cũng là điều kiện tốt cho việc giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng đặc tả trong khi làm bài.

ở mỗi kiểu bài khác nhau, giáo viên có cách hớng dẫn các em quan sát, lựa chọn hình ảnh để miêu tả một cách khác nhau, sao cho các em có thể đặc tả một cách hợp lí nhất.

2.3.2. Từ cách hớng dẫn các em đặc tả, chúng tôi đề xuất một số biện pháp để giúp giáo viên và học sinh giảng dạy và học tập văn miêu tả có chất lợng hơn nữa. Song điều quan trọng nhất ở đây là giáo viên phải linh hoạt trong việc sử dụng các phơng pháp dạy học. Và một điều vô cùng quan trọng là bản thân giáo viên phải có một cuộc đổi mới thực sự trong việc dạy văn. Cả giáo viên và học sinh phải từ bỏ thói quen ỷ lại vào sách mẫu. Giáo viên phải dạy văn không chỉ bằng kiến thức mà còn bằng cả lòng nhiệt tình và say mê nghề nghiệp. Có nh vậy mới có thể giúp học sinh viết văn một cách chân thực, đúng

Một phần của tài liệu Phương pháp hướng dẫn học sinh đặc tả trong văn miêu tả lớp 4, 5 (Trang 79)