8. Cấu trúc đề tài
2.1. Phơng pháp hớng dẫn học sinh đặc tả trong văn miêu tả
2.1. Phơng pháp hớng dẫn học sinh đặc tả trong văn miêu tả miêu tả
Để có đợc một bài văn miêu tả hay, mang nét đặc sắc, nét riêng biệt của ngời viết thì trong quá trình dạy, giáo viên phải hình thành cho học sinh một số kĩ năng cơ bản và cần thiết. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu một số kĩ năng cơ bản để giúp học sinh sử dụng đặc tả khi miêu tả.
Để có đợc một bài văn miêu tả hay, mang nét đặc sắc, nét riêng biệt của ngời viết thì trong quá trình dạy, giáo viên phải hình thành cho học sinh một số kĩ năng cơ bản và cần thiết. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu một số kĩ năng cơ bản để giúp học sinh sử dụng đặc tả khi miêu tả.
Việc xác định rõ đối tợng miêu tả giúp cho học sinh tả đúng yêu cầu của đề bài, từ đó chọn lựa những chi tiết đặc sắc để miêu tả. Đứng trớc một đề bài, học sinh phải biết đợc trọng tâm của đề bài này là tả cái gì?
Trớc mỗi đề bài, giáo viên cần giúp học sinh xác định rõ trọng tâm, đối tợng miêu tả. Chẳng hạn xác định đối tợng miêu tả của 4 đề bài sau:
Đề 1: Tả một cây bóng mát.
Đề 2: Tả một cây ăn quả.
Đề 3: Tả một cây hoa.
Đề 4: Tả một luống rau hoặc một vờn rau.
Đối tợng miêu tả của đề 1 là tả bóng mát của cây. Học sinh cần tập trung tả màu lá, tán lá sao cho nổi bật nét riêng của một cây bóng mát. Đối t- ợng miêu tả của đề 2 là tả quả, cần tập trung tả quả. Nhng vẫn phải tả hoa, tả lá khi có quả. Đối tợng của đề 3 lại là tả cây với dáng hình của hoa, màu sắc của hoa, hơng của hoa... Đối tợng của đề 4 là tả luống rau, cần làm rõ vẻ đẹp của lá, sắc màu cùng hơng vị, cách thởng thức loại rau đó...