8. Cấu trúc đề tài
2.1.1. Xác định rõ đối tợng miêu tả
2.1.1.1. Tầm quan trọng của việc xác định đối tợng miêu tả
Việc xác định rõ đối tợng miêu tả giúp cho học sinh tả đúng yêu cầu của đề bài, từ đó chọn lựa những chi tiết đặc sắc để miêu tả. Đứng trớc một đề bài, học sinh phải biết đợc trọng tâm của đề bài này là tả cái gì?
Trớc mỗi đề bài, giáo viên cần giúp học sinh xác định rõ trọng tâm, đối tợng miêu tả. Chẳng hạn xác định đối tợng miêu tả của 4 đề bài sau:
Đề 1: Tả một cây bóng mát.
Đề 2: Tả một cây ăn quả.
Đề 3: Tả một cây hoa.
Đề 4: Tả một luống rau hoặc một vờn rau.
Đối tợng miêu tả của đề 1 là tả bóng mát của cây. Học sinh cần tập trung tả màu lá, tán lá sao cho nổi bật nét riêng của một cây bóng mát. Đối t- ợng miêu tả của đề 2 là tả quả, cần tập trung tả quả. Nhng vẫn phải tả hoa, tả lá khi có quả. Đối tợng của đề 3 lại là tả cây với dáng hình của hoa, màu sắc của hoa, hơng của hoa... Đối tợng của đề 4 là tả luống rau, cần làm rõ vẻ đẹp của lá, sắc màu cùng hơng vị, cách thởng thức loại rau đó...
Nh vậy, học sinh cần suy nghĩ kĩ nội dung của đề bài để xác định đúng đối tợng, trọng tâm của đề, từ đó tìm chi tiết miêu tả. Miêu tả không đúng trọng tâm thì bài văn sẽ lan man, không đạt yêu cầu. HS không chỉ cần xác định tên đối tợng mà quan trọng hơn là khía cạnh cần làm rõ ở đối tợng miêu tả. Cùng là tả chiếc cặp nhng nếu là chiếc cặp của em thì không giống chiếc cặp của bạn em. Chiếc cặp của em sẽ có nhiều gắn bó với em (chứ không nh chiếc cặp của bạn em mà em chỉ nhìn thấy) cho nên về tình cảm tất sẽ có nhiều kỉ niệm, về chi tiết sẽ có nhiều sâu sắc... Tả chiếc cặp mới sẽ không giống tả chiếc cặp cũ. Chiếc cặp mới tất sẽ gây nên cho học sinh nhiều háo hức, tìm kiếm để khám phá cho hết những vẻ đẹp của nó. Vì vậy, cảm xúc, lời văn sẽ không giống nh tả chiếc cặp cũ...
Chẳng hạn, cùng miêu tả cơn ma, nhng ba đoạn văn sau lại miêu tả ba đối tợng khác nhau
Đoạn văn 1 Ma mùa xuân
Ma mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt ma bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nh nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống lá cây ổi cong lả mọc xuống mặt ao. Mùa đông xám xịt và khô héo đã qua. Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt ma ấm áp trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Ma mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhành lá, mầm non. Và, cây trả nghĩa cho ma bằng cả mùa hoa thơm, trái ngọt.
Đoạn văn 2 Ma rào
Một buổi có những đám mây lạ bay về. Những đám mây lớn, nặng và đặc xịt lổm ngổm đầy trời. Mây tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt. Gió nam thổi giật mãi. Gió bỗng đổi mát lạnh, nhuốm hơi nớc. Từ phía nam bỗng nổi lên một hồi khua động dạt dào. Ma đã xuống bên kia sông: gió càng thêm mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây.
Ma đến rồi, lẹt đẹt...lẹt đẹt...ma giáo đầu. Những giọt nớc lăn xuống mái phên nứa: ma thực rồi. Ma ù xuống khiến cho mọi ngời không tởng tợng là ma lại kéo nhanh đến thế. Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nớc tuôn rào rào. Nớc xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà sống ớt lớt thớt ngật ngỡng tìm chỗ trú. Ma xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nớc tóa trắng xóa. Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng nồng, ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận ma mới đầu mùa. Ma rào rào trên sân gạch. Ma đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối. Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ...
Nớc chảy đỏ ngòm bồn bề sân, cuồn cuộn dồn vào các rãnh cống đổ xuống ao chuôm. Ma xối nớc đợc một lúc lâu thì bỗng trong vòm trời tối sẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm. Tiếng sấm, tiếng sấm của ma mới đầu mùa...
Ma đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran. Ma tạnh, phía đông một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra chói lọi trên nững vòm lá bởi lấp lánh [15,31].
Đoạn văn 3 Ma cuối mùa
Nửa đêm, bé chợt thức giấc vì tiếng động ầm ầm. Ma xối xả. Cây cối trong vờn ngả nghiêng, nghiêng ngả trong ánh chớp chập chờn, nhoáng nhoàng sáng lòa và tiếng sấm ì ầm lúc xa, lúc gần. Giá nh mọi khi thì bé đã chạy lại bên cửa sổ nhìn ma rồi đấy. Bé rất thích trời ma. Ma làm cho khu v- ờn nhà bé tơi tốt và đẹp hơn lên gấp nhiều lần những lúc bình thờng. Nhìn xuống dòng nớc ma tuôn từ trên cao xuống lấp lánh nh bạc, lòng bé không khỏi xao động. Thú vị nhất là những lúc đợc tắm mình trong ma. Bé lăn lê bò toài trong đám cỏ ngập nớc, để mặc cho ma xối tới tấp khắp thân mình trong tiếng cời ròn tan của bé.
Ma mỗi lúc một to. Gió thổi tung những tấm rèm và lay giật các cánh cửa sổ làm cho chúng mở ra và đóng vào rầm rầm.
Hơi nớc mát lạnh phả vào ngập gian phòng. Ma gió nh cố ý mời gọi bé chạy ra chơi với chúng. Muốn ra lắm nhng lại ngại. Mấy lần định nhổm dậy, sau lại thôi. Bé kéo chăn trùm kín cổ, mơ mơ, màng màng rồi ngủ thiếp đi lúc nào không biết. Sáng hôm sau trở dậy, bé vui sớng nhặt lên chiếc lá bồ đề vàng rực rơi ngay cạnh chân giờng bé nằm. Bé chạy đến bên cửa sổ ngớc nhìn lên đỉnh ngọn cây bồ đề. Đúng là chiếc lá vàng duy nhất ấy rồi. Mấy hôm nay, bé đã nhìn thấy nó, muốn ngắt xuống quá mà không có cách gì ngắt đợc. Giữa trăm ngàn chiếc lá xanh bình thờng, tự nhiên có một chiếc lá vàng rực đến nao lòng.
Sau trận ma to đêm hôm ấy, suốt mấy tuần lễ tiếp sau, trời trong veo không một gợn mây. Mong mỏi mắt mà cơn ma cũng không quay trở lại. Thì ra, cơn ma đêm ấy chính là cơn ma cuối cùng để chuyển sang mùa khô
[18,35].
Nh vậy, chúng ta thấy rằng, cùng là miêu tả cơn ma, nhng do xác định đối tợng miêu tả khác nhau nên việc chọn lọc chi tiết để miêu tả cũng hoàn toàn khác nhau. Nếu nh ma mùa xuân tập trung miêu tả để khắc họa vẻ đẹp của cơn ma xuân thì Ma rào lại vẽ cho ngời đọc thấy rõ diễn biến cùng đờng nét, phong vị của một cơn ma rào và Ma cuối mùa lại chủ yếu miêu tả tâm trạng của chú bé với cơn ma cuối mùa.
Xác định đối tợng miêu tả có vai trò định hớng, dẫn dắt học sinh lựa chọn chi tiết, hình ảnh để tả đúng đối tợng của mình, tránh tình trạng tả một cách lan man, dài dòng mà vẫn không hiện rõ đợc đối tợng miêu tả.
2.1.1.2 Hớng dẫn học sinh xác định đối tợng miêu tả đối với từng kiểu bài cụ thể
a. Đối với kiểu bài tả đồ vật
Đối với kiểu bài tả đồ vật, chơng trình yêu cầu các em tả các đồ vật rất gần gũi, quen thuộc nh: tả đồ chơi mà em thích; tả cái cặp sách; thớc kẻ; bút
chì; tả món quà có ý nghĩa sâu sắc đối với em... Chẳng hạn, với đề bài: Tả đồ chơi mà em thích, các em cần xác định rõ đồ chơi nào các em thích nhất trong các đồ chơi của em đó là đồ chơi gì ? Vậy thì các em sẽ phải trả lời câu hỏi vì sao đồ chơi ấy em lại thích ? Nh vậy cùng là tả đồ chơi, nhng có em lại tả búp bê, có em lại tả xe ô tô điện, có em lại tả bộ xếp hình, em khác lại chọn tả chiếc chong chóng... Đối tợng miêu tả của các em sẽ rất phong phú và không có sự trùng lặp. Có thể nhiều em sẽ chọn đồ chơi mà các em yêu thích đó là búp bê. Nhng búp bê của các em sẽ không thể giống nhau đợc nên khi miêu tả các em sẽ miêu tả đúng con búp bê của mình, con búp bê đích thị mà mình có.
b. Đối với kiểu bài tả cây cối, loài vật
Xác định đợc đối tợng miêu tả cây cối là rất quan trọng. Nếu không xác định rõ đợc đối tợng miêu tả trong thể văn này thì các em rất dễ viết theo kiểu na ná nh nhau vì cùng một loài cây, một con vật chắc chắn nó có các đặc điểm giống nhau. Chẳng hạn, cây chuối nào cũng có thân cây nhẵn, trơn bóng, lá to nh cái máng xanh, buồng chuối chi chít quả, các nải chuối xếp chồng lên nhau...Vì vậy giáo viên phải giúp các em xác định rõ đợc loài cây hoặc con vật mà mình miêu tả cụ thể đó là con vật gì ? cây cối gì ? ở đâu ? do ai nuôi hoặc ai trồng ?
Chẳng hạn, với đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
Giáo viên cần giúp các em tìm ra, trong số các con vật mà em từng nuôi, từng thấy thì em thích con vật nào. Có thể trong gia đình em nuôi tới hai, ba con chó nhng con chó nào em thích nhất thì các em sẽ chọn nó để tả.
Đối với miêu tả cây cối cũng vậy, các em phải xác định đúng trọng tâm, đúng đối tợng miêu tả. Tả một cây non vừa trồng thì trọng tâm tả là gì ? Đó là sự phát triển về lá, về cành đang còn non nớt. Nó khắc hẳn với tả một cây cổ thụ cho bóng mát. Tả một cây cổ thụ cho bóng mát lại phải đi sâu vào tán lá, thân cây... khắc rõ đợc hình ảnh của cây lâu năm.
c. Đối với kiểu bài miêu tả cảnh
Mỗi cảnh vật bao giờ cũng có nét khái quát chung. Có thể là cảnh nhộn nhịp, cảnh vui tơi hoặc yên tĩnh. Nhng bên cạnh cái khái quát chung ấy, khi tả, chúng ta phải tìm cho đợc cảnh trọng tâm để miêu tả. Nếu bài văn tả cảnh mà không xác định đợc trọng tâm thì học sinh sẽ rơi ngay vào tả lan man, chi tiết nào cũng tả, cũng nhắc tới và nó sẽ dẫn đến tình trạng kể lể.
Khi yêu cầu học sinh xác định đối tợng miêu tả trong tả cảnh, giáo viên cần giúp học sinh trả lời các câu hỏi:
- Đề bài yêu cầu chúng ta miêu tả cảnh gì ? - Cảnh đó diễn ra ở đâu ? Nh thế nào ? - Trọng tâm nhất của cảnh này là gì ?
Nh vậy, đứng trớc đề bài, các em phải xác định đợc mình sẽ tả cảnh gì.
Chẳng hạn, với đề bài: Tả cảnh một buổi sáng (hoặc tra, chiều) trong một vờn cây (hay trong công viên, trên đờng phố, nơng rẫy....).
- Đề bài yêu cầu chúng ta miêu tả cảnh gì ?
(Miêu tả cảnh buổi sáng, buổi tra hoặc buổi chiều.) - Cảnh đó diễn ra ở đâu ?
(Trong vờn cây hoặc trên đờng phố.) - Em sẽ đi sau vào tả cảnh gì trong đó ?
Nh vậy, có em sẽ chọn cảnh mà mình miêu tả đó là buổi sáng trong vờn cây vì nhà em có vờn cây và em đã quan sát. Có em lại tả cảnh buổi tra trên đ- ờng phố vì nhà em ở mặt phố, em quan sát rất dễ dàng. Các em khác lại chọn cảnh đờng phố vào buổi sáng vì em có thói quen quan sát đờng phố khi đi học... Khi đó, các em đã xác định rõ đợc đối tợng miêu tả của mình.
d. Đối với kiểu bài miêu tả ngời
Việc xác định đối tợng miêu tả ngời đối với học sinh không khó lắm. Bởi vì, trong chơng trình hầu nh các đề bài đều đã giúp các em xác định rõ đ- ợc đối tợng miêu tả. Giáo viên cần giúp các em biết cách xác định chính xác
trọng tâm của bài miêu tả ngời ở đây là gì ? Chẳng hạn, tả một em bé đang tuổi tập nói tập đi thì trọng tâm ở đây phải là tả đợc cái ngây thơ, ngộ nghĩnh của em ở lứa tuổi này, phải tìm đợc những hình ảnh đó thể hiện qua một số cử chỉ, điệu bộ khi tập nói, tập đi. Hoặc với đề bài: tả một ngời lao động đang làm việc thì đối tợng miêu tả ở đây không phải là hình dáng mà phải là hình dáng, tính tình và hoạt động đợc thể hiện qua việc làm.
Trớc mỗi đề bài miêu tả ngời, giáo viên cần giúp học sinh làm rõ:
- Ngời mà đề bài yêu cầu tả là ai ?
- Chúng ta cần đi sâu vào tả cái gì ở họ ?
Nh vậy, việc xác định rõ đối tợng miêu tả ở đây không chỉ là xác định đợc ngời mình miêu tả mà trọng tâm phải là tả gì ở ngời đó. Đó mới chính là đối tợng thực sự của bài miêu tả.