D. Al bị oxihoỏ nhanh hơn Fe nhưng lớp Al2O3 làm một màng liờn tục cỏch li Al với mụi trường bờn ngoài.
3. Bài tập chương 7– Crụm Sắt Đồng 1 Bài tập tự luận
3.1. Bài tập tự luận
Bài 130 Hoà tan hoàn toàn Fe3O4 trong dd H2SO4 loóng dư được dd A. Cho một lượng bột sắt vừa đủ vào dd A. Đến khi phản ứng kết thỳc thu được dd B. Cho dd B tỏc dụng với dd KOH dư thu được dd D, kết tủa E. Nung E trong khụng khớ ở nhiệt độ cao đến khối lượng khụng đổi được chất rắn F. Thổi một luồng CO qua ống sứ nung núng chứa F cho đến dư thu được chất rắn G và khớ X. Sục khớ X vào dd Ba(OH)2 thỡ thu được kết tủa Y và dd C. Loại bỏ hết kết tủa Y, đun núng dd C lại tạo ra kết tủa Y.
Hóy xỏc định cỏc chất cú trong A, B, D, E, F, G, X, Y và C. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng minh hoạ. Biết rằng hiđro mới sinh cú thể khử một phần 3+ 2+
Fe →Fe .
Bài 131 Thờm từ từ dd NaOH vào dd Cr2(SO4)3 đến dư sau đú thờm vài giọt nước brom, sau đú lại thờm dd H2SO4 đến dư vào. Viết PTHH của cỏc phản ứng húa học xảy ra.
Bài 132 Bằng phương phỏp húa học chứng minh Fe chỏy trong khớ Cl2 tạo thành FeCl3 nhưng khi nung bột Fe với S thỡ thu được FeS
Bài 133 Những chất sau: FeO, FeCl3, CuO, Cr(OH)2, K2Cr2O7, CrO3, Fe thể hiện tớnh oxi húa, tớnh khử , tớnh axit hay tớnh bazơ? Lấy vớ dụ minh hoạ.
Bài 134 Nhận biết 3 chất rắn mất nhón:Fe2O3, CuO, Cr2O3.
Bài 135 Khi ta đeo dõy bạc lõu ngày sẽ thấy dõy bạc bị đen. Cỏc đồ vật bằng đồng để trong khụng khớ một thời gian thấy cú một lớp màu xanh bỏm ở bề mặt. Cỏc đồ vật làm bằng thiếc sẽ bị mủn ra thành bột khi gặp thời tiết quỏ giỏ lạnh. Hóy giải thớch cỏc hiện tượng trờn.
Bài 136 Cho 16 gam một mẫu X chứa Cr2O3 cú lẫn tạp chất trơ pư hoàn toàn với Br2 trong dd KOH đặc. Hoà tan sản phẩm vào H2O rồi lọc bỏ tạp chất trơ khụng tan, được dd A. Cho BaCl2 dư vào dd A thu được 50,6 gam kết tủa. Tớnh phần trăm khối lượng của Cr2O3 tinh khiết trong mẫu X.
Bài 137 Cho một hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3
- Nếu cho lượng khớ CO dư nung núng đi qua a gam hỗn hợp trờn, phản ứng xong thu được 11,2 gam Fe.
- Nếu ngõm a gam hỗn hợp trờn trong dd CuSO4 dư, sau phản ứng thu được chất rắn nặng (a+ 0,8) gam. Tớnh a.
Bài 138 Hỗn hợp X gồm cỏc kim loại Ba, Al, Fe. Chia X thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1 tỏc dụng với H2O dư thu được 0,896 lớt H2.
- Phần 2 tỏc dụng với 50 ml dd NaOH 1M (dư), thu được 1,568 lớt H2. - Phần 3 tỏc dụng với dd HCl dư thu được 2,24 lớt H2.
Biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, cỏc thể tớch khớ đo ở đktc 1. Tớnh phần trăm khối lượng cỏc kim loại trong X.
2. Sau phản ứng ở phần II, lọc, được dd Y. Tớnh thể tớch dd HCl 1M cần thờm vào dd Y để:
a. Thu được lượng kết tủa nhiều nhất. b. Thu được 1,56 gam kết tủa.
Bài 139 Cho hỗn hợp A gồm Fe, Cu ở dạng bột. Cho 7 gam hỗn hợp A vào 500 ml dd AgNO3 khuấy kỹ hh. Sau khi kết thỳc phản ứng đem lọc rửa kết tủa thu được dd A' và 21,8 gam chất rắn B. Thờm lượng dư dd NaOH loóng vào A', lọc rửa
kết tủa, nung nú trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được chất rắn C cú khối lượng 7,6 gam.
a. Tớnh % theo khối lượng của mỗi KL trong A và nồng độ mol/lớt của dd AgNO3.
b. Tớnh thể tớch dd HNO3 2M tối thiểu phải dựng để hoà tan hoàn toàn 7 gam A, biết rằng phản ứng giải phúng ra khớ NO duy nhất.
Bài 140 Một hhh X gồm FeCl3 và CuCl2 hũa tan trong nước cho dd A. Chia A làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tỏc dụng với 0,5 lớt dd AgNO3 0,3 M cho 17,22 kết tủa.
Phần 2: Cho tỏc dụng với 1 lượng NaOH 2M vừa đủ để kết tủa hết 2 hidroxit. Kết tủa đem nung đến khối lượng khụng đổi cho một chất rắn nặng 4 gam.
a) Chứng minh Cl- đó kết tủa hết với AgNO3. Tớnh khối lượng FeCl3 và CuCl2 trong hỗn hợp X.
b) Tớnh thể tớch dd NaOH 2M đó dựng.
c) Thờm m gam AlCl3 vào lượng hh X trờn được hh Y. Hũa tan hết Y và thờm từ từ dd NaOH 2 M. Khi thể tớch NaOH 2M thờm vào là 0,14 lớt thỡ kết tủa khụng thay đổi nữa. Tớnh khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa và khối lượng m của AlCl3 đó thờm vào hh X.
Bài 141 Một hh X gồm CuO và Cu cú tổng % của Cu trong cả hai chất là 88,89%.
a) Xỏc định thành phần % theo số mol của X.
b) Hũa tan 144 gam hh X trong 2,8 lớt HNO3 1M thỡ thu được V1 lớt khớ NO. CuO tan hết, cũn lại một phần Cu chưa tan. Tớnh V1 và khối lượng Cu cũn lại.
c) Thờm 2 lớt dd HCl 1M, cú V2 khớ NO thoỏt ra. Tớnh V2, Cu cú tan hết hay khụng?
Bài 142 Hoà tan m gam hh FeO, Fe3O4, Fe2O3 vừa hết V ml dd H2SO4
loóng thu được dd A. Chia A làm hai phần bằng nhau.
- Cho dd NaOH dư vào phần thứ nhất, thu kết tủa rồi nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi được 8,8 gam chất rắn.
- Phần thứ hai làm mất màu vừa đỳng 100 ml dd KMnO4 0,1 M trong mụi trường H2SO4 loóng dư.
Tớnh m, V nếu nồng độ dd H2SO4 là 0,5 M
Bài 143 Cho 4,64 gam hh FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong đú số mol FeO bằng số mol Fe2O3 tan hoàn toàn trong V lớt dd hh H2SO4 0,2M và HCl 0,6 M (lượng axit đó lấy dư 20% so với lượng phản ứng). Tớnh V.
Bài 144 Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS cú số mol như nhau, M là KL cú húa trị khụng đổi. Cho 6,51 gam X tỏc dụng hoàn toàn với lượng dư dd HNO3 đun núng, thu được dd A1 và 13,216 lớt (đktc) hh khớ A2 cú khối lượng 26,34 gam gồm NO và NO2. Thờm một lượng dư dd BaCl2 vào A1, thấy tạo thành m1 gam chất kết tủa trắng trong dd axit dư trờn.
1. Tỡm kim loại M.
2. Tớnh phần trăm khối lượng mỗi chất trong X và m1.
Bài 145 Cho 3,58 gam hh X gồm Al, Fe, Cu vào 200 ml dd Cu(NO3)2 0,5M đến khi phản ứng kết thỳc thu được dd A và chất rắn B. Nung B trong khụng khớ ở nhiệt độ cao đến pư hoàn toàn được 6,4 gam chất rắn. Cho A tỏc dụng dd NH3 dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi được 2,62 gam chất rắn D.
1. Tớnh phần trăm khối lượng mỗi KL trong hh X.
2. Hoà tan hoàn toàn 3,58 gam X vào 250 ml dd HNO3 a mol/lớt được dd E và khớ NO. Dung dịch E tỏc dụng vừa hết với 0,88 gam bột Cu. Tớnh a.
3.2. Bài tập trắc nghiệm khỏch quan
Bài 146 Hỗn hợp A gồm 3 KL Fe, Ag, Cu. Ngõm hh A trong dd chỉ chứa chất B. Sau khi Fe, Cu tan hết, lượng bạc cũn lại đỳng bằng lượng bạc cú trong A. Chất B là:
A. AgNO3 B. Fe(NO3)3 C. Cu(NO3)2 D. HNO3
Bài 147 Hỗn hợp A gồm Fe2O3, Al2O3, SiO2. Để tỏch riờng Fe2O3 ra khỏi hh A, húa chất cần chọn là:
A. dd NH3 đậm đặc B. dd HCl đậm đặc
C. dd NaOH đậm đặc D. dd HNO3 loóng
Bài 148 Cho cỏc phản ứng A + B → FeCl3 + Fe2(SO4)3
Chất B là gỡ
A. FeCl2 B. FeSO4 C. Cl2 D. SO2
Bài 149 Cho phản ứng: Fe3O4 + HCl + X → FeCl3 + H2O, X là:
A. Cl2 B. Fe C. Fe2O3 D. O3
Bài 150 Hũa tan sắt KL trong dd HCl. Cấu hỡnh electron của cation KL cú trong dd thu được là:
A. [Ar]3d5 B. [Ar]3d6 C. [Ar]3d54s1 D. [Ar]3d44s2
Bài 151 Hỗn hợp KL nào sau đõy tan hoàn toàn trong dd FeCl2 dư?
A. Zn, Cu B. Al, Ag C. Pb, Mg D. Zn, Mg
Bài 152 Ở nhiệt độ thường, trong khụng khớ ẩm, sắt bị oxi húa tạo thành gỉ sắt màu nõu do cú phản ứng nào sau đõy?
A. 3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2 B.3Fe + 2O2 → Fe3O4
C. 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 D. 4Fe + 3O2 + 6H2O → 4Fe(OH)3
Bài 153 Khi hũa tan muối Fe2(SO4)3 vào nước, thỡ dd thu được thường bị vẩn đục. Vậy để cú dd trong suốt, khi pha chế ta cần cho thờm húa chất nào sau đõy
A. Một ớt bột sắt. B. Vài giọt dd H2SO4 đặc.
C. Vài giọt dd NaOH loóng. D. Một ớt Fe(OH)3.
Bài 154 Để phõn biệt 4 dd FeCl3, FeCl2, MgCl2, AlCl3 đựng trong 4 bỡnh bị mất nhón người ta khụng dựng:
A. dd NaOH B. dd KOH C. dd Ba(OH)2 D. dd NH3.
Bài 155 Phản ứng nào sau đõy cú thể tạo ra muối Fe3+
A.Fe + HNO3 đặc nguội B. Fe+ Fe(NO3)2
C. Fe + Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2 + AgNO3
Bài 156 Cú năm ống nghiệm đựng riờng biệt cỏc dd loóng FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4 và AlCl3. Chọn một trong cỏc húa chất sau để cú thể phõn biệt từng chất trờn:
A. NaOH B. Quỳ tớm C. BaCl2 D. AgNO3.
Bài 157 Nhỳng một thanh Al cú khối lượng m gam vào một dd chứa 2 muối FeCl2, FeCl3. Sau một thời gian lấy thanh Al ra và cõn lại khối lượng m’ > m. Vậy trong dd cũn chứa cỏc cation nào sau đõy:
C. Al3+ , Fe2+ D. Al3+, Fe2+ hoặc chỉ chứa Al3+
Bài 158 Cho hh gồm Fe dư và Cu vào dd HNO3 thấy cú khớ khụng màu húa nõu trong khụng khớ. Muối thu được sau phản ứng là:
A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2
Bài 159 Nhiệt phõn Fe(NO3)2 trong điều kiện khụng cú khụng khớ thu được
A. Fe2O3, NO2 , O2 B. Fe2O3 , O2
C. FeO, NO2 , O2 D. FeO, NO2
Bài 160 Sắp theo thứ tự pH tăng dần cỏc dd muối cú cựng nồng độ mol: (I): KCl; (II): HCl; (III): FeCl3; (IV): K2CO3
A. (II) < (III) < (I) < (IV) B. (IV) < (III) < (II) < (I)C. (II) < (I) < (III) < (IV) D. (IV) < (I) < (III) < (II) C. (II) < (I) < (III) < (IV) D. (IV) < (I) < (III) < (II)
Bài 161 Một loại quặng (hay khoỏng vật) chứa sắt trong tự nhiờn đó loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dd axớt nitric đặc cú khớ màu nõu bay ra. Dd thu được cho tỏc dụng với dd BaCl2 tạo kết tủa trắng, khụng tan trong axớt dư. Hóy cho biết tờn của quặng (hay khoỏng vật) đú.
A. Pirit B. Hematit C. Manhetit D. Xiđerit
Bài 162 Hỗn hợp A gồm hai muối FeCO3 và FeS2 cú tỉ lệ số mol 1:1. Đem nung hh A trong bỡnh cú thể tớch khụng đổi, thể tớch cỏc chất rắn khụng đỏng kể, đựng khụng khớ dư (chỉ gồm N2 và O2) để cỏc muối trờn bị oxi húa hết tạo oxit sắt cú húa trị cao nhất (Fe2O3). Để nguội bỡnh, đưa nhiệt độ bỡnh về bằng lỳc đầu (trước khi nung), ỏp suất trong bỡnh sẽ như thế nào?
A. Khụng đổi. B. Sẽ giảm xuống.
C. Sẽ tăng lờn. D. Chưa xỏc định được.
Bài 163 Tỏch Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag thỡ dựng dd nào sau đõy?
A. HCl B. HNO3 đậm đặc C. Fe(NO3)3 D. NH3
Bài 164 Cho a mol bột kẽm vào dd cú hũa tan b mol Fe(NO3)3. Tỡm điều kiện liờn hệ giữa a và b để sau khi kết thỳc phản ứng khụng cú KL.
Bài 165 Cho một oxit sắt vào dd H2SO4 loóng dư thu được dd A. Biết dd A cú khả năng làm mất màu dd thuốc tớm và hoà tan được bột đồng. Xỏc định cụng thức của oxit sắt.
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe3O4
Bài 166 Cho cỏc dd sau: HCl, NH3, HNO3, FeCl2, AgNO3, Fe(NO3)3, hh HCl và NaNO3. Số dd cú thể hoà tan được bột Cu là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Bài 167 Quặng Hematit và Manhờtit cú thành phần chớnh lần lượt là:
A. Fe2O3 và Fe3O4 B. FeO và Fe2O3
C. FeO và Fe3O4 D. Fe2O3 và FeCO3
Bài 168 Trong số cỏc cặp KL sau đõy, cặp nào cú tớnh chất bền vững trong khụng khớ, nước, nhờ cú lớp màng oxit rất mỏng, rất bền vững bảo vệ?
A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Al và Cr. D. Mn và Al.
Bài 169 Cho cỏc chất sau đõy tỏc dụng với nhau: Cu + HNO3 đặc → khớ X MnO2 + HClđặc → khớ Y Na2CO3 + FeCl3 + H2O → khớ Z CTPT của cỏc khớ X, Y, Z lần lượt là: A. NO, Cl2, CO2. B. NO2, Cl2, CO2. C. NO2, Cl2, CO. D. N2, Cl2, CO2.
Bài 170 Một ống nghiệm chứa khoảng 1ml dd Cu(NO3)2. Thờm từ từ dd amoniac vào ống nghiệm cho đến dư. Cỏc hiện tượng xảy ra trong thớ nghiệm là:
A. Ban đầu cú xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt. B Khối lượng kết tủa tăng dần, đến cực đại.
C. Kết tủa bị hoà tan tạo ra dung dịch màu xanh thẫm.