M 9 18 27 Thớch hợp: n = 3, = 27, là Al
1. Kết luận chung
Đối chiếu với mục đớch và nhiệm vụ nghiờn cứu, đề tài đó căn bản hoàn thành những vấn đề sau đõy:
1 - Nghiờn cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm lý luận về bài toỏn húa học, cỏch phõn loại dựa vào mức độ hoạt động tư duy, vấn đề phỏt triển năng lực tư duy húa học và rốn trớ thụng minh thụng qua nghiờn cứu hoạt động tư duy của học sinh trong quỏ trỡnh tỡm kiếm lời giải, chỉ rừ mối quan hệ giữa BTHH và việc phỏt triển năng lực tư duy cho HS, tỡnh hỡnh sử dụng cỏc phương phỏp dạy học và BTHH để phỏt triển tư duy, rốn trớ thụng minh cho HS hiện nay ở trường THPT như thế nào.
2 - Đề xuất những biện phỏp phỏt triển năng lực tư duy, rốn trớ thụng minh cho HS thụng qua việc sử dụng BTHH. Cựng với sự nỗ lực của bản thõn HS thụng qua hoạt động giải BT, trong quỏ trỡnh xõy dựng tiến trỡnh luận giải, giỳp HS phỏ vỡ chướng ngại nhận thức, rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy và cỏch thức suy luận logic, khả năng thụng hiểu kiến thức được nõng cao. Đề ra những biện phỏp rốn năng lực tư duy độc lập, năng lực suy nghĩ linh hoạt, sỏng tạo cho HS, bằng bài toỏn tỡm cỏch giải hay nhất, ngắn gọn nhất, nhỡn bài toỏn dưới nhiều khớa cạnh khỏc nhau, nhanh chúng nhận ra cỏi chung (khỏi quỏt) và cỏi riờng (nột độc đỏo) của bài toỏn, khụng rập khuụn mỏy múc mà phải linh hoạt, luụn thớch ứng với những tỡnh huống mới.
Nõng cao hứng thỳ học tập và phong cỏch làm việc, tạo cơ sở để HS cú thể tự học được.
3 - Nhấn mạnh tầm quan trọng của “người sử dụng” BTHH. Bài toỏn cũng chỉ là một bài toỏn, bài toỏn chỉ thực sự cú ý nghĩa khi nào người sử dụng nú biết khai thỏc cú hiệu quả và phỏt huy mọi tỏc dụng của nú trong quỏ trỡnh dạy học. Chỳng tụi đó đề xuất một hệ thống bài tập và cỏch sử dụng để phỏt triển năng lực tư duy, rốn trớ thụng minh, sỏng tạo cho học sinh. Trong đú, khẳng định việc giải đỳng và nhanh BTHH phụ thuộc chủ yếu vào việc giải tốt những BTCB chứa đựng bờn trong nú.
4 - Đó tiến hành thực nghiệm trong một năm học ở 3 trường THPT khỏc nhau, tiến hành giảng dạy vẫn theo quy định của Bộ. Những kết quả TNSP đó xỏc định tớnh hiệu quả của phương ỏn thực nghiệm về sử dụng BTHH để phỏt triển năng lực tư duy và rốn trớ thụng minh sỏng tạo cho HS, khẳng định quan điểm dạy học bằng bài toỏn thực sự là phương tiện dạy học hiệu nghiệm, gúp phần thực hiện tốt 3 nhiệm vụ cơ bản của quỏ trỡnh dạy học: Trớ dục - Phỏt triển năng lực tư duy - Giỏo dục.
2. Kiến nghị
Quỏ trỡnh thực hiện đề tài cho phộp chỳng tụi nờu lờn một vài kiến nghị: 1 - Cần tăng cường trang bị cơ sở vật chất, phũng thớ nghiệm cho cỏc trường THPT, để học sinh cú thể làm bài tập thực hành, vỡ đõy là loại BT rốn năng lực tư duy và phong cỏch làm việc khoa học cú hiệu quả nhất.
2 - Trong điều kiện hiện nay, cần phải đưa vào ỏp dụng đại trà phương phỏp dạy học phõn húa bằng bài toỏn phõn húa, để kớch thớch mọi đối tượng đều phải động nóo, nõng cao dần khả năng tư duy và hứng thỳ học tập.
3 - Khuyến khớch GV tự mỡnh xõy dựng hệ thống bài tập cú chất lượng tốt, ưu tiờn cỏc bài tập thực nghiệm và bài tập cú nhiều cỏch giải hay để kớch thớch sự phỏt triển tư duy và trớ thụng minh, sỏng tạo của HS.
4 - GV cần chỳ ý rốn cho HS giải nhanh, thành thạo BTCB bằng những lý giải cụ thể cho mỗi bước suy luận và mỗi phộp toỏn, nghiờn cứu CNNT và giỳp HS phỏ vỡ CNNT kịp thời, cần khuyến khớch động viờn những HS cú cỏch giải hay, suy
nghĩ độc đỏo và những sỏng tạo nhỏ, đõy là yếu tố nền tảng cho việc thụng hiểu kiến thức và phỏt triển năng lực tư duy, trớ thụng minh của HS.