9. Cấu trúc của luận văn
3.2.3. Kiểm định Cronbach’s Anpha cho nhân tố “Nguồn lực thư viện”
Bảng 3.7: Kiểm định Cronbach’s Anpha cho nhân tố “Nguồn lực thư viện” – lần 1
Cronbach's Alpha Số biến quan sát
50
Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến
C1 0.484 0.712
C2 0.536 0.709
C3 0.585 0.770
C4 0.483 0.756
C5 0.251 0.720
(Chi tiết xin xem Phụ lục 2)
Nhìn vào bảng ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến đều >0.7, tuy nhiên biến C5 có hệ số tương quan biến tổng là 0.251 <0.4 do đó nên xem xét và loại bỏ biến này.
Tiến hành kiểm định lại hệ số Cronbach’s Anpha một lần nữa
Bảng 3.8: Kiểm định Cronbach’s Anpha cho nhân tố “Nguồn lực thư viện” – lần 2
Cronbach's Alpha Số biến quan sát
0.720 4
Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến
C1 0.545 0.717
C2 0.549 0.705
C3 0.579 0.719
C4 0.481 0.701
(Chi tiết xin xem Phụ lục 2)
Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.4, hệ số Cronbach’s Anpha nếu như loại bỏ biến >0.7 và nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Anpha. Do đó ta giữ lại 4 biến này.
51
3.2.4. Kiểm định Cronbach’s Anpha cho nhân tố “Thái độ và cách phục vụ
của cán bộ thư viện”
Bảng 3.9: Kiểm định Cronbach’s Anpha cho nhân tố “Thái độ và cách phục vụ của cán bộ thư viện”
Cronbach's Alpha Số biến quan sát
0.735 4
Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến
D1 0.445 0.719
D2 0.418 0.706
D3 0.516 0.714
D4 0.444 0.726
(Chi tiết xin xem Phụ lục 2)
Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.4, hệ số Cronbach’s Anpha nếu như loại bỏ biến >0.7 và nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Anpha. Do đó ta giữ lại 4 biến này.