4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1 Các chỉ tiêu trên ựàn gà ựẻ sinh sản
4.3.1. Chất lượng thịt của gà thắ nghiệm 12 tuần tuổ
Kết quả nghiên cứu về chất lượng thịt ựược trình bày ở bảng 4.17.
Bảng 4.17. Chất lượng thịt của gà thắ nghiệm
F1(Hồ x LP) (n = 6 con) F1(Mắa x LP) (n = 6 con) Chỉ tiêu Xổ SE Cv% X ổ SE Cv%
Tỷ lệ mất nước bảo quản (%) 2,13 ổ 0,20 22,88 2,34 ổ 0,15 15,83 Tỷ lệ mất nước chế biến (%) 18,80 ổ 0,87 11,29 18,95 ổ 0,91 11,75 Giá trị pH15 6,30 ổ 0,06 2,51 6,43 ổ 0,06 2,28 Giá trị pH24 5,68 ổ 0,04 1,59 5,71 ổ 0,04 1,63 Màu sáng (L) 54,19 ổ 0,64 2,91 56,95 ổ 0,77 3,32 Màu ựỏ (a) 8,09 ổ 0,38 11,44 7,08 ổ 0,35 12,16 Màu vàng (b) 10,83 ổ 0,45 10,13 10,75 ổ 0,51 11,69 độ dai (kg) 31,76 ổ 1,30 10,04 32,58 ổ n1,95 14,66
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61
Do có sự phân giải yếm khắ glycogen cơ sinh ra axit lactic làm cho pH thịt giảm nhưng khi hàm lượng glycogen ựã phân giải hết thì pH thịt sẽ ổn ựịnh, sau ựó thịt sẽ tiếp tục bị biến ựổi do tác ựộng của vi sinh vật gây thối sẽ sinh ra các chất như H2S, indol... làm cho pH thịt tăng lên, pH tăng lên nhiều hay ắt tuỳ thuộc vào mức ựộ hư hỏng của thịt. Qua bảng 4.17 cho thấy, pH thịt gà ở 15 phút và 24 giờ sau bảo quản ở hai lô không có sự chênh lệch ựáng kể.
Tỷ lệ mất nước bảo quản và chế biến của 2 loại thịt cũng tương ựương nhau. Gà lai F1(Hồ x Lương Phượng) tỷ lệ này tương ứng là 2,13 và 18,80%- ở gà lai F1(Mắa x Lương Phượng) tương ứng là 2,34 và 18,95%.
độ sáng, ựộ ựỏ, ựộ vàng của thịt của gà lai lai Hồ x Lương Phượng là 54,19- 8,09 và 10,83, tương ứng ở gà F1(Mắa x Lương Phượng) lần lượt ựạt 56,95- 7,08 và 10,75. Qua số liệu khảo sát cho thấy thịt của gà lai F1(Mắa x Lương Phượng) có ựộ sáng cao hơn so với F1(Hồ x Lương Phượng), ựộ ựỏ thì gà lai F1(Hồ x Lương Phượng) cao hơn, ựộ vàng thịt của 2 tổ hợp lai là tương ựương nhau.
độ dai của thịt gà lai F1(Mắa x Lương Phượng) và gà lai F1(Hồ x Lương Phượng) là tương ựương nhau, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê với (P>0,05).