Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai giữa gà mái lương phượng với trống hồ và trống mía (Trang 32 - 34)

Ứng dụng các thành tựu của di truyền học và lai tạo giống gia cầm của thế giới vào thực tiễn chăn nuôi gia cầm ở nước ta ựã ựược các nhà khoa học quan tâm từ những năm 70, nhưng phát triển mạnh và có ựóng góp tắch cực cho sản xuất là khoảng 10 năm trở lại ựây. Các công trình nghiên cứu lai tạo ựược thực hiện theo 3 hướng: 1) lai giữa các giống, dòng gia cầm cao sản nhập nội; 2) lai giữa các giống gia cầm ựịa phương trong nước; 3) lai giữa một giống là gia cầm cao sản nhập nội với một giống ựịa phương. Kết quả các công trình nghiên cứu ựã ựược ựăng tải trên nhiều tạp chắ chuyên ngành chăn nuôi.

Những năm 70 trở về trước, nước ta chủ yếu sử dụng các giống ựịa phương như gà Ri, gà Mắa, gà đông Tảo, gà HồẦ; các giống gà này có khả năng sinh sản, cho năng suất thịt thấp. Theo Nguyễn đăng Văng và Cs (1999) [36] cho biết khả năng sản xuất của gà Ri khối lượng lúc 18 tuần tuổi gà trống ựạt 1675g, gà mái là 1247g; sản lượng trứng 100 quả/mái/năm.

Do nhu cầu thị trường về sản lượng và chất lượng thịt Ờ trứng gà ngày càng tăng; từ năm 1980 ựến nay các giống gà hướng thịt, hướng trứng cao sản ựã ựược ựưa vào nuôi ở nước ta như Hybro (nhập nội 1985), BE (nhập nội 1993). Từ năm 1994 Ờ 1999 một số giống gà thả vườn kiêm dụng thịt trứng mới cũng ựã ựược nhập vào nước ta ựó là gà Tam Hoàng, Lương Phượng, Ai CậpẦ ựã ựưa ngành chăn nuôi gà thịt Ờ trứng của nước ta phát triển mạnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

đoàn Xuân Trúc và Cs (1999) [32] nghiên cứu về các tổ hợp lai 3 dòng của bộ giống gà Hybro HV85 ựã chỉ rõ khối lượng lúc 56 ngày của con lai AV35, AV53, C135, V153 ựạt từ 1,983 Ờ 2,038kg và có mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng khối lượng là 2,346 Ờ 2,434kg. Phùng đức Tiến và Cs, (1999) cho biết kết quả nghiên cứu nuôi sống một số tắnh trạng sản xuất của gà Ai Cập qua các thế hệ như sau gà Ai Cập ổn ựịnh về ngoại hình, màu sắc lông qua các thế hệ, gà có sức sống tốt, tỷ lệ nuôi sống cao, giai ựoạn gà con (0 Ờ 9) tuần tuổi trung bình ựạt 98,06%; giai ựoạn dò, hậu bị (10 Ờ 21) tuần tuổi ựạt 97,03%; giai ựoạn sinh sản (40 tuần ựẻ) ựạt 90 Ờ 91%. Quá trình thắch nghi, nuôi sống nâng cao năng suất ựã ựưa năng suất trừng từ 149,9 quả/40 tuần ựẻ ở thế hệ V; têu tốn thức ăn/10 quả trứng giống giảm từ 2,27kg xuống còn 1,92kg.

Trước năm 2000 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy phương ựã nghiên cứu lai giữa gà Ai Cập với gà Tam Hoàng, gà Lương Phượng, gà RhodeRi với mục ựắch cải tạo màu lông và chân chì tuy nhiên kết quả không ựược như mong muốn. Một số nhà khoa học đức cho biết gen chân chì, chân ựen ở gia cầm trội so với màu xanh và màu vàng. Do vậy, không dễ gì cải thiện ựược chân chì ở con lai. Từ năm 2000 trở lại ựây do nhiều ưu ựiểm của gà Ai Cập như dễ nuôi, có khả năng thắch nghi ở các vùng sinh thái khác nhau, tỷ lệ nuôi sống cao, trứng ựặc biệt thơm ngon, giá bán gấp rưỡi trứng gà công nghiệp, sản lượng trứng khá cao ựạt 200 quả/mái/năm, cao gấp hơn 1,5 lần so với gà Ri Việt Nam và quan niệm về gà Ộgà ựen chân chìỢ ựã mờ dần ựi, do ựó mục ựắch nghiên cứu lai chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng của con lai. Hiện nay, ựã có một số công trình nghiên cứu lai giữa gà Ai Cập với các giống gà khác như gà Goldline, gà Ri Việt Nam, gà HỖ Mông. Con lai ựược phát triển nuôi rộng rãi ngoài sản xuất cho kết quả tốt.

Nguyễn đăng Vang và Cs (1999) [36] lai gà đông Tảo với gà Tam Hoàng cho biết ở gà F1 ở 12 tuần tuổi ựạt 1689,9g cao hơn bố đông Tảo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

(1428,1g) thấp hơn mẹ Tam Hoàng (1721g), so với trung bình bố mẹ thì cao hơn 4,96% - 6,07%, TTTĂ ựạt ở mức trung bình của bố mẹ.

Lê Hồng Mận và Cs (1996) [18] ựã miêu tả chi tiết ựặc ựiểm ngoại hình, kỹ thuật chăn nuôi, ấp trứng, thú y và phòng bệnh của giống gà Ác lông trắng trong cuốn ỘNuôi gà Ri và 27 toa thuốcỢ; gà có bộ lông tơ trắng, mào cờ, chân có 5 ngón, da ựen, thịt ựen, mỏ nhọn; tác giả còn nêu lên một số giá trị y học của gà Ác, cách sử dụng thịt, trứng gà Ác với các loại dược thảo tạo thành một số loại thuốc bổ.

Trần Công Xuân và Cs (1998) [38] cho biết, mức protein thắch hợp ựạt tỷ lệ ựẻ cao nhất với ngan Pháp sinh sản là 16,5% và mức năng lượng 2.623kcal/kg thức ăn; với ngan Pháp R51 mức lấy thịt thì khẩu phần thắch hợp là 18 Ờ 21% protein và năng lượng từ 2.850 Ờ 2.900kcal/kg thức ăn.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai giữa gà mái lương phượng với trống hồ và trống mía (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)