Nghiên cứu ựa dạng nguồn gen lúa bằng chỉ thị hình thá

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng di truyền liên quan đến tính kháng đạo ôn, bạc lá của một số nguồn gen lúa địa phưong miền bắc việt nam (Trang 45 - 46)

Nghiên cứu, ựánh giá ựa dạng di truyền thông qua các tắnh trạng hình thái. Phương pháp này giúp các nhà nghiên cứu nhận biết và phân biệt các giống khác nhau bằng mắt thường trên thực ựịa một cách nhanh chóng. Các ựặc ựiểm chắnh về hình thái như dạng thân cây, dạng lá, hình dạng, màu sắc, kắch thước, dạng hoa, hạt,.v.v. ựược xem như là các tắnh trạng cơ bản ựể nhận biết giữa các giống với nhau (Faivre-Rampant và cs., 2011) [35]. Trong những năm vừa qua, Viện Tài nguyên Di truyền Thực vật Quốc tế (IPGRI) và Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) ựã xuất bản các mẫu mô tả, ựánh giá ựể thống nhất chung trên toàn thế giới về phân biệt giữa các giống với nhau trong phạm vi loài (trắch dẫn theo Nguyễn Thị Quỳnh, 2004) [16].

Kato là người ựầu tiên xây dựng các luận cứ khoa học về phân loại dưới loài lúa trồng châu Á. Ông ựã sử dụng các tắnh trạng hình thái nông học của 90 giống có nguồn gốc từ các nước Trung Quốc, Ấn độ, Nhật Bản và sử dụng tỷ lệ kết hạt khi lai các giống với nhau ựể thực hiện nghiên cứu của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

mình. Kato chia lúa trồng châu Á thành hai nhóm và ựặt tên là lúa Indica và lúa Japonica (trắch dẫn theo Nguyễn Thị Quỳnh, 2004) [16].

Oka là người ựầu tiên xây dựng phương pháp phân loại lúa Indica

Japonica dựa trên các tắnh trạng hình thái, sinh lý như ựộ dài của trụ gian lá mầm (Mescotyle), ựộ phân huỷ kiềm, chiều dài/rộng hạt,.v.v. đặc biệt sự phản ứng của hạt thóc với dung dịch phenol (hiện tượng bắt màu hoặc không bắt màu). Tác giả ựã tiến hành chọn ngẫu nhiên 147 giống từ tập ựoàn lúa ựịa phương trên 1.000 giống thu từ các nước Ấn độ, đông Dương, Trung Quốc và Nhật Bản sau ựó tiến hành quan sát 41 chỉ tiêu và tắnh trạng, trong ựó có 11 tắnh trạng thể hiện sự biến dị lớn giữa các giống ựược sử dụng và phân loại. Chỉ tiêu phản ứng của hạt thóc với dung dịch phenol là chỉ tiêu quan trọng nhất. Qua việc phân tắch tương quan 11 tắnh trạng thấy rằng các giống lúa nghiên cứu ựược chia thành hai nhóm. Nhóm bắt mầu dung dịch phenol (dạng hình Indica) và nhóm không bắt mầu với dung dịch phenol (dạng hình

Japonica) (trắch dẫn theo Nguyễn Thị Quỳnh, 2004) [16].

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng di truyền liên quan đến tính kháng đạo ôn, bạc lá của một số nguồn gen lúa địa phưong miền bắc việt nam (Trang 45 - 46)