CHỈ THỊ TRONG đÁNH GIÁ đA DẠNG DI TRUYỀN

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng di truyền liên quan đến tính kháng đạo ôn, bạc lá của một số nguồn gen lúa địa phưong miền bắc việt nam (Trang 29 - 30)

đa dạng sinh học là vấn ựề rất ựược quan tâm hiện nay. Gìn giữ và bảo tồn ựa dạng sinh học là mục tiêu sống còn trong việc duy trì cân bằng sinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

thái, ựảm bảo môi sinh của các sinh vật trên Trái ựất (Somasundaram và Kalaiselvam, 2007) [96].

đa dạng di truyền là kết quả của quá trình biến ựổi trong vật chất di truyenf sinh vật (trình tự ADN, số lượng cấu trúc nhiễm sắc thể) theo các con ựường tự nhiên (lai, phân ly-tái tổ hợp,.v.v.) hay bởi bàn tay con người (lai- chọn tạo giống, gây ựột biến, ựột biến tự nhiên,.v.v.). Tất cả những quá trình này gây nên những biến ựổi trong gen và tần số alen, dẫn ựến những thay ựổi trong kiểu hình của vi sinh vật.

đa dạng di truyền có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng trong công nghệ sinh học nông nghiệp. Từ những kết quả ựánh giá ựa dạng di truyền, các nhà khoa học có thể quy hoạch và bảo tồn các nguồn gen quý nhằm duy trì ựa dạng sinh học hoặc hỗ trợ quá trình lai-chọn tạo giống thông qua chọn lựa cặp bố mẹ trong các phép lai nhằm thu ựược ưu thế lai cao nhất. Trên nhiều ựối tượng thực vật, nghiên cứu ựa dạng di truyền ựã ựược thực hiện từ khá lâu với nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau, thông qua các dữ liệu kiểu hình (chỉ thị hình thái), thành phần protein và hoạt chất (chị thị hóa sinh) hay sự khác biệt (ựa hình) trong ADN (chỉ thị ADN). Mỗi loại chỉ thị ựều có những ưu- nhược ựiểm cũng như khả năng ựánh giá mức ựộ ựa dạng di truyền khác nhau. Trong ựó, chỉ thị hình thái ựược sử dụng sớm nhất và là cơ sở ban ựầu trong ựánh giá phân loại sinh vật, còn chỉ thị hóa sinh và ựặc biệt chỉ thị ADN hiện nay ựược sử dụng rộng rãi nhất không chỉ trong ựánh giá ựa dạng di truyền mà còn là công cụ hữu hiệu hỗ trợ công tác chọn tạo giống.

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng di truyền liên quan đến tính kháng đạo ôn, bạc lá của một số nguồn gen lúa địa phưong miền bắc việt nam (Trang 29 - 30)