Xác ựịnh alen kháng bạc lá

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng di truyền liên quan đến tính kháng đạo ôn, bạc lá của một số nguồn gen lúa địa phưong miền bắc việt nam (Trang 98 - 102)

1 RM6672 6 04 0.700 6 RM37 68 2 9 0.000 2 RM240 59 5 0.722 7 RM5647 8 33 0

3.4.2.Xác ựịnh alen kháng bạc lá

Theo các nghiên cứu về tắnh kháng của các nguồn gen lúa ở Việt Nam, bị nhiễu với hầu hết các chủng vi khuẩn gây bệnh (Phan Hữu Tôn và Bùi Trọng Thủy, 2004; Lã Vinh Hoa và cs., 2010; Vũ đức Quang và cs., 2011; .v.v.) [18]; [6]; [15], chỉ có số ắt nguồn gen lúa (chứa gen kháng) kháng tốt với các chủng gây bệnh như: xa5, Xa7,xa13, Xa21 trong ựó gen xa5 thể hiện tắnh kháng tốt nhất. Chắnh vì lẽ ựó, trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng chỉ thị RM611liên kết với gen xa5 ở khoảng cách là 0,5cM ựể xác ựịnh sự có mặt của alen kháng bạc lá (Garris và cs., 2003; Iyer và McCouch, 2004; Vũ đức Quang và cs., 2011;.v.v.) [41]; [51]; [15].

Hình 3.17. Mối liên kết giữa biểu hiện kiểu hình và kiểu gen kháng bạc lá

Kết quả ựã xác ựịnh ựược 33 nguồn gen lúa có alen kháng bạc lá của gen xa5. 33 mẫu nguồn gen lúa này có sự biểu hiện kiểu hình từ kháng trung bình (MR) ựến kháng (R) (≤ ựiểm 5). 25 mẫu nguồn gen lúa không có alen kháng bạc lá của gen xa5, phần lớn các mẫu nguồn gen lúa này có biểu hiện kiểu hình từ nhiễm nhẹ (MS) ựến nhiếm (S), có ựiểm ựánh giá > 5 (Hình 3.17). Kết quả nghiên cứu này ựã cho thấy một số mẫu nguồn gen lúa có thể mang gen kháng xa5 và chúng có thể ựược sử dụng trong công tác khai thác và phát triển nguồn gen cũng như công tác chọn tạo mẫu nguồn gen kháng bệnh bạc lá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87

Từ kết quả ựánh giá tắnh kháng bạc lá của 58 mẫu nguồn gen lúa, chúng tôi thấy ựa số các mẫu nguồn gen lúa (36 mẫu nguồn gen, chiếm 61% tổng số nguồn gen nghiên cứu ựánh giá) có khả năng kháng, ựây là những nguồn gen tốt cho công tác bảo tồn, khai thác, sử dụng và chọn tạo mẫu nguồn gen kháng bệnh bạc lá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 4.1. Kết luận

Từ những kết quả của ựề tài, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Sử dụng 02 nòi nấm ựạo ôn (H12 & H14) và 02 chủng vi khuẩn (Is.5 & Is.6) lây nhiễm lên 58 nguồn gen lúa. Kết quả cho thấy: +) ựối với bệnh ựạo ôn có: 28 nguồn gen lúa kháng, 11 nguồn gen lúa kháng trung bình, 15 nguồn gen lúa nhiễm, 04 nguồn gen bị nhiễm; +) ựối với bệnh bạc lá có: 21 nguồn gen lúa kháng, 15 nguồn gen lúa kháng trung bình, 17 nguồn gen lúa nhiễm, 05 nguồn gen bị nhiễm.

2. Sử dụng chỉ thị SSR liên kết với các gen kháng ựạo ôn (30 chỉ thị) và bạc lá (32 chỉ thị) ựể nghiên cứu ựa dạng di truyền liên quan ựến khả năng kháng ựạo ôn, bạc lá; kết quả ựã cho thấy có sự ựa dạng di truyền liên quan ựến tắnh kháng cao thể hiện qua: số băng ADN trung bình/mồi liên kết với tắnh kháng ựạo ôn là 55,43 và 124 loại alen khác nhau, hệ số PIC dao ựộng từ 0,000 ựến 0,877; số băng ADN trung bình/mồi liên kết với tắnh kháng bạc lá là 60,50 và 135 loại alen khác nhau, hệ số PIC dao ựộng từ 0,000 ựến 0,885.

3. Kết quả phân tắch mối liên kết giữa kiểu gen và kiểu hình kháng/nhiễm bệnh ựạo ôn, bạc lá của các mẫu nguồn gen lúa cho thấy: ựa số các giống kháng bệnh (ựạo ôn, bạc lá) nằm trong cùng một nhóm kiểu gen và tương tự các giống nhiễm bệnh cũng nằm trong cùng một nhóm kiểu gen; 4. Sử dụng chỉ thị phân tử liên kết với gen kháng ựạo ôn (RM1233) và bạc lá (RM611) ựã xác ựịnh ựược: 36 nguồn gen lúa có alen kháng ựạo ôn (của gen Pi-1) và 33 nguồn gen có alen kháng bạc lá (của gen xa5), chúng có sự biểu hiện kiểu hình từ kháng trung bình ựến kháng; 22 nguồn gen lúa không có alen kháng ựạo ôn (của gen Pi-1) và 35 nguồn gen không có alen

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 89

kháng bạc lá (của gen xa5), phần lớn chúng có biểu hiện kiểu hình từ nhiễm nhẹ ựến nhiễm.

4.2. đề nghị

1. Sử dụng dữ liệu về kiểu hình và kiểu gen kháng/nhiễm ựạo ôn, bạc lá của các mẫu nguồn gen lúa ựể phục vụ công tác bảo tồn, khai thác, sử dụng và chọn tạo giống kháng;

2. Cần tiến hành những nghiên cứu sâu hơn về mối tương quan giữa kiểu gen và kiểu hình kháng ựạo ôn, bạc lá trên các nguyền gen lúa ựịa phương ở các khu vực khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 90

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng di truyền liên quan đến tính kháng đạo ôn, bạc lá của một số nguồn gen lúa địa phưong miền bắc việt nam (Trang 98 - 102)