Chỉ thị hình thá

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng di truyền liên quan đến tính kháng đạo ôn, bạc lá của một số nguồn gen lúa địa phưong miền bắc việt nam (Trang 30 - 32)

Trước ựây, sự ựa dạng giữa các cá thể trong quần thể và giữa các quần thể ựược xác ựịnh thông qua ựánh giá các ựặc ựiểm hình thái nổi trội (hình dạng, kắch thước, ựặc ựiểm các bộ phận,.v.v.). Với ưu ựiểm như dễ dàng tiếp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

cận và nghiên cứu, không ựòi hỏi thiết bị ựặc biệt cũng như quy trình thực hiện phức tạp, chỉ thị hình thái ựược sử dụng khá rộng rãi trong nghiên cứu ựa dạng di truyền thực vật. Trong ựánh giá và chọn tạo giống truyền thống, chỉ thị hình thái ựược áp dụng phổ biến và khá hiệu quả ở một số loại cây trồng như lúa, ngô, ựậu tương,.v.v.

Tuy nhiên, còn có những nhược ựiểm ảnh hưởng ựến tắnh chắnh xác cũng như hiệu quả của chỉ thị hình thái. Thứ nhất, số lượng chỉ thị rất hạn chế (so với các loại chỉ thị khác) trong khi các ựặc ựiểm hình thái lại chịu tác ựộng rất lớn của môi trường cũng như phụ thuộc vào giai ựoạn sinh trưởng phát triển của ựối tượng nghiên cứu. Mức ựộ tin cậy của công tác ựánh giá ựa dạng di truyền phụ thuộc vào số lượng các chỉ thị ựược xét tới, do số lượng chỉ thị hình thái không ựủ nhiều nên kết quả thu ựược cũng không chắnh xác. Bên cạnh ựó, do tắnh biến thiên của các ựặc ựiểm hình thái theo ựiều kiện môi trường và giai ựoạn sinh trưởng nên kết quả thường có sự sai lệch giữa các lần ựánh giá hoặc trong ựiều kiện ựánh giá khác nhau. Thứ hai, việc ựánh giá kiểu hình mang tắnh chất thông kê nên cần ựược thực hiện trên số lượng lớn ựối tượng ựể ựảm bảo ựộ chắnh xác. Chắnh vì vậy sẽ cần diện tắch ựất ựai lớn cũng như nhiều nhân lực và thời gian ựể gieo trồng và ựánh giá kiểu gen nên chỉ thị hình thái không thể là thước ựo chắnh xác ựể ựánh giá tắnh ựa dạng di truyền giữa các cá thể, nhất là khi không phải toàn bộ các gen ựều thể hiện ra kiểu hình có thể ựo ựếm ựược.

Hiện nay, tuy có nhiều nhược ựiểm và trong bối cảnh chỉ thị ADN ựược sử dụng phổ biến hơn, nhưng chỉ thị hình thái vẫn ựược áp dụng khá hiệu quả trong ựánhg giá ựa dạng di truyền (ựặc biệt ựối với các ựối tượng mà chỉ thị phân tử chưa có nhiều) hoặc trong nghiên cứu lập bản ựồ liên kết phục vụ chọn tạo giống cây trồng như ở lúa, ngô (Lã Tuấn Nghĩa và cs., 2005) [10].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng di truyền liên quan đến tính kháng đạo ôn, bạc lá của một số nguồn gen lúa địa phưong miền bắc việt nam (Trang 30 - 32)