Tình hình tiêu thụ quất cảnh

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế sản xuất quất cảnh trên địa bàn huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 76 - 81)

4.2.3.1 Hệ thống kênh tiêu thụ quất cảnh

Thu hoạch và tiêu thụ của hộ trồng quất cảnh phần lớn là do những người thu gom hay những người bán lẻ trong ựịa phương và cũng chắnh nông hộ sản xuất là người ựảm nhiệm.

Sơ ựồ 4.2. Sơ ựồ kênh tiêu thụ sản phẩm quất cảnh của hộ ựiều tra

Hệ thống kênh tiêu thụ quất cảnh ựược thể hiện qua 3 kênh tiêu thụ chắnh, ựó là: Kênh 1: Trực tiếp từ người sản xuất tức là hộ trồng quất bán cho người tiêu dùng. đây là phương thức tiêu thụ truyền thống theo ngày xưa, hiện nay thì phương thức này ắt ựược sử dụng. Phương thức này ựược sử dụng khi trong quá trình trồng, chăm sóc, ựảo quất, hộ phát hiện ra những cây này chất lượng quả xấu, dáng không ựẹp, không bán cho các chủ buôn, người thu gom ựược nên hộ trực tiếp vận chuyển ựưa quất ựi ra các thành phố lớn, trong tỉnh và ngoài tỉnh. Hiện nay kênh tiêu thụ này chỉ còn chiếm 5,68%.

Kênh 2: Phương thức từ người sản xuất bán qua người bán lẻ trong huyện ngay tại vườn quất của gia ựình, rồi người bán lẻ sẽ ựưa ựi tiêu thụ ựến người tiêu dùng. Phương thức này cũng khá phổ biến nhưng phần trăm số người ựến mua lẻ tại các hộ là rất ắt, chiếm tỷ lệ 7,46%.

Kênh 3: Hộ trồng quất bán trực tiếp cho các tác nhân thu gom ngoài huyện, tỉnh. đây là hình thức tiêu thụ chắnh của các vườn quất trong những năm gần ựây, chiếm tới 86,53% trong phương thức thu mua quất cảnh. Phương thức này ựược sử dụng khi có

Người sản xuất Người tiêu dùng Người bán lẻ

Người thu gom Người bán lẻ

5,68%

7,46%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67 người thu gom quất cảnh ựến ựặt vấn ựề với các chủ vườn quất vào khoảng tháng 10 âm lịch, sau ựó sẽ lựa chọn cây rồi viết hợp ựồng mua bán quất. Phần lớn trong các ựối tượng này phải trả trước cho chủ hộ số tiền bằng khoảng 30% tổng số tiền ghi trong hợp ựồng. đến ngoài 20 tháng 12 âm lịch thì họ ựến lấy quất và thanh toán nốt số tiền còn lại ghi trong hợp ựồng. Áp dụng phương thức này người nông dân sản xuất quất cảnh không còn lo lắng về vấn ựề ựầu ra, nơi tiêu thụ và hình thức vận chuyển, thuê ựịa ựiểm như thế nào nữa. Phần lớn các ựối tượng này dần dần trở thành khách quen của các chủ hộ, cho nên hàng năm ựến ựặt cây và mua cây thì chủ hộ thường giảm giá cho các ựối tượng này. Từ ựó dẫn ựến mối quan hệ giữa người mua và bán trở thành tương ựối chặt chẽ với nhau, tạo ựiều kiện làm việc thuận lợi.

4.2.3.2 Giá cả tiêu thụ quất cảnh

Bảng 4.9 Giá bán quất bình quân theo ựối tượng tiêu thụ

đVT: 1000 ựồng/cây

đối tượng tiêu thụ Quất thế Quất tháp

1. Người tiêu dùng 675,00 381,67

2. Người bán lẻ 280,85 151,25

3. Người thu gom 483,45 201,57

Bình quân 479,77 244,19

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra, 2011

Qua bảng 4.9 có thể thấy ựược giá bán trung bình quất thế (479,77 nghìn ựồng/cây) thường gấp ựôi giá bán trung bình quất tháp (244,19 nghìn ựồng/cây), ựồng thời giá bán quất cũng biến ựộng theo từng ựối tượng tiêu thụ. Cụ thể ựối với những ựối tượng là người tiêu dùng cuối cùng thì giá bán 2 loại quất này cao nhất so với các ựối tượng khác do kênh tiêu thụ dành cho ựối tượng này mất nhiều chi phắ khác như thuê xe vận chuyển, thuê ựịa ựiểm, thuê lao ựộng bánẦ Còn những ựối tượng là người bán lẻ trong huyện do mua với số lượng không lớn, họ cũng nắm bắt ựược chi phắ ựể sản xuất quất cảnh nên giá bán tương ựối mềm hơn so với các ựối tượng khác. đối tượng chắnh của nông hộ là những người thu gom huyện khác, tỉnh khác ựến mua với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68 số lượng nhiều, lại có uy tắn trong ký kết hợp ựồng, lâu dần thành khách quen cho nên giá cả tương ựối phải chăng. Tạo sự tắn nhiệm dành cho ựối tượng này nhằm thu hút hàng năm mua với số lượng lớn hơn.

Tuy nhiên, ựối với quy mô sản xuất thì giá bán quất cảnh lại theo chiều hướng khác. Chi tiết ựược thể hiện ở bảng 4.10.

Bảng 4.10 Giá bán bình quân theo quy mô sản xuất

đVT: 1000 ựồng/cây

Quy mô sản xuất Quất thế Quất tháp Trung bình

1. QM lớn 454,82 227,84 341,33

2. QM trung bình 392,05 198,72 295,39

3. QM nhỏ 371,35 185,55 278,45

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra, 2011

Qua bảng ta thấy giá bán trung bình quất cảnh giữa 2 quy mô trung bình và nhỏ hầu như không chênh lệch nhau mấy, do sản phẩm của họ chủ yếu là cây quất mini, kết hợp với diện tắch nhỏ và thời gian chăm sóc hạn chế nhằm xoay vòng vốn ựể tái ựầu tư năm khác. Riêng ựối với quy mô lớn thì giá bán trung bình cao hơn hẳn so với 2 quy mô còn lại (341,33 nghìn ựồng/cây), nhiều hơn ựến 50 Ờ 60 nghìn ựồng/cây do sản phẩm của hộ quy mô lớn thường ựược ựầu tư thời gian và công sức chăm sóc nên dáng cây ựẹp, cao to, quả ựẹpẦ Giá bán giữa hai loại quất thế và quất tháp cũng có sự chênh lệch, trung bình giá quất thế thường gấp 2 lần so với giá quất tháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.3.3 Kết quả tiêu thụ quất cảnh

Qua bảng kết quả tiêu thụ quất cảnh của các hộ ựiều tra thì số lượng cây tiêu thụ trung bình trên 1 sào của các hộ có quy mô lớn, trung bình và nhỏ lần lượt là 176,18 cây/sào, 176,99 cây/sào, 180,74 cây/sào. Thực tế ựiều tra cho thấy trung bình 1 sào số lượng cây trồng và tiêu thụ quất tháp nhiều hơn gần gấp 2 so với số lượng cây trồng và tiêu thụ quất thế.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69 Tỷ lệ tiêu thụ cho các ựối tượng cho từng quy mô cũng ựang áp dụng kênh tiêu thụ cho người thu gom là chủ yếu, chiếm tỷ lệ từ 70% trở lên, sau ựó mới ựến người bán lẻ trong huyện, cuối cùng là ựến người tiêu dùng.

Bảng 4.11 Kết quả tiêu thụ quất cảnh của các hộ ựiều tra năm 2011

Phân theo quy mô

TT Chỉ tiêu đVT

QML QMTB QMN

1 Số cây tiêu thụ trung bình Cây/sào 176,18 176,99 180,74

+ Quất thế Cây/sào 119,21 119,56 123,87

+ Quất tháp Cây/sào 233,16 234,42 237,61

2 Tỷ lệ tiêu thụ cho các ựối tượng % 100,00 100,00 100,00

+ Bán cho người tiêu dùng % 1,96 5,54 15,72

+ Bán cho người thu gom/bán buôn % 87,22 76,38 70,63

+ Bán cho người bán lẻ % 10,82 18,08 13,65

3 Chi phắ tiêu thụ 1000 ựồng/sào 1292,30 1115,04 1111,76

+ Lao ựộng (ựánh cây) 1000 ựồng/sào 1127,58 948,66 867,55

+ Thuê xe 1000 ựồng/sào 3,45 9,81 28,41

+ Thuê ựịa ựiểm 1000 ựồng/sào 11,51 32,68 94,71

Bao gói sản phẩm 1000 ựồng/sào 149,76 123,89 121,09

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra, 2011

Chi phắ tiêu thụ của người sản xuất ở quy mô nhỏ thường nhỏ hơn do họ có xu hướng tự tiêu thụ trực tiếp sản phẩm cho người tiêu dùng với số lượng cây lớn, thị trường họ vận chuyển tới thường là các tỉnh miền Bắc quanh trung tâm Hà Nội, một số ựịa ựiểm xa hơn như Nghệ An, Hà TĩnhẦ chiếm tỷ lệ nhỏ. Chi phắ tiêu thụ vượt trội do chi phắ về thuê xe vận chuyển và thuê ựịa ựiểm tăng cao. Chi phắ thuê xe phụ thuộc vào số lượng cây tiêu thụ trong năm cho từng quy mô và tỷ lệ tiêu thụ cho người tiêu dùng là bao nhiêu %, cụ thể ựối với quy mô lớn chi phắ thuê xe hết có 3,45 nghìn ựồng/sào, chi phắ ắt như vậy bởi vì tỷ lệ tiêu thụ cho người tiêu dùng là rất thấp (1,96% tổng số cây tiêu thụ/sào). Trái ngược với quy mô lớn, những hộ có quy mô nhỏ chi phắ thuê xe lại cao hơn nhiều do tỷ lệ tiêu thụ cho người tiêu dùng lại rất cao (15,72%). Tương ứng với vấn ựề thuê xe, ựịa ựiểm thuê ựể trưng bày và bán cũng theo tỷ lệ tiêu thụ, tỷ lệ tiêu thụ càng cao thì số lượng cây tiêu thụ càng lớn, và như vậy chi phắ thuê ựịa ựiểm cũng nhiều hơn so với các hộ quy mô khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế sản xuất quất cảnh trên địa bàn huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 76 - 81)