4.1.1.1 Quy mô số hộ sản xuất quất cảnh trong huyện
Văn Giang là một huyện có nghề trồng cây quất cảnh từ rất sớm. Với lợi thế là vùng ven ựô, tiềm năng phát triển tiêu thụ quất cảnh là rất lớn. Việc thâm canh cây quất ựã trở thành hướng lựa chọn của nhiều hộ nông dân nơi ựây. Thực tế cho thấy nghề trồng quất cảnh tạo công ăn việc làm thường xuyên và cho thu nhập cao hơn rất nhiều lần so với trồng lúa. Năm 2011, trung bình mỗi ha canh tác ở Văn Giang cho giá trị thu nhập khoảng 450 Ờ 500 triệu ựồng/năm.
Như vậy, ựến nay trên toàn huyện, tổng số diện tắch chuyển ựổi sang trồng quất cảnh tập trung ở một số xã có truyền thống và ựiều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng là xã Liên Nghĩa, xã Mễ Sở và xã Thắng Lợi. Năm 2009 toàn huyện có 964 hộ tham gia trồng quất cảnh, ựến năm 2011 số hộ trồng quất cảnh tăng lên 1012 hộ. Như vậy trung bình mỗi năm tốc ựộ phát triển về số hộ trồng quất cảnh trong huyện ựạt 102,46%. Chứng tỏ nghề trồng quất cảnh ngày càng ựược người dân huyện Văn Giang chú trọng phát triển. Trong ựó số hộ chuyên trồng quất tháp tăng cả về số hộ lẫn về diện tắch trồng, trung bình hàng năm tăng 6,18% (năm 2009 là 596 hộ, năm 2011 là 672 hộ), trong khi ựó số hộ trồng cả quất tháp và quất thế lại có xu hướng giảm, trung bình 3 năm giảm 3,88% (năm 2009 là 368 hộ, năm 2011 là 340 hộ). 0 100 200 300 400 500 600 700
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Chuyên quất tháp Quất tháp và quất thế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48
Biểu ựồ 4.1: Số hộ trồng quất cảnh qua 3 năm của huyện Văn Giang
điều ựó thể hiện với tốc ựộ phát triển như vậy thì nguồn cung về quất cảnh trong dịp Tết nguyên ựán là rất dồi dào, nếu không có kế hoạch cho việc tiêu thụ thì không thể tránh khỏi ế thừa hàng hóa.
4.1.1.2 Quy mô sản xuất quất cảnh trong huyện
Nghề trồng quất cảnh là nghề có từ lâu ở huyện Văn Giang, trong nền kinh tế thị trường ngày nay, huyện ựã chủ ựộng chuyển ựổi cơ cấu cây trồng từ những cây trồng mang lại giá trị thu nhập thấp, không ựạt hiệu quả chuyển sang trồng cây cảnh, trong ựó có quất cảnh. Từ ựó huyện ựã có chủ trương phát triển nghề trồng quất cảnh ựể tạo công ăn việc làm cho người nông dân trong lúc nông nhàn nhằm tăng thêm thu nhập cải thiện ựời sống. đồng thời tạo ựiều kiện cho huyện phát triển ựa dạng ngành nghề không ựộc canh cây lúa nước.
Trong quá trình sản xuất quất cảnh, phòng Nông nghiệp huyện Văn Giang ựã phối hợp với các tổ chức, hội sinh vật cảnh huyện ựã tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trồng và chăm sóc quất cảnh ựến từng hộ nông dân tham gia trồng quất cảnh.
UBND huyện Văn Giang chỉ ựạo về công tác sản xuất và cung ứng giống cây trồng và giao kế hoạch cho các ựơn vị, ựồng thời từng bước xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất quất cảnh có hiệu quả. Trước hết là tình hình tổ chức sản xuất theo quy mô các hộ nông dân, sau ựó phát triển thêm loại hình sản xuất tập trung là các trang trại có quy mô lớn hơn rất nhiều.
Quy mô sản xuất quất cảnh ựược thể hiện ở diện tắch trồng quất, năng suất và sản lượng cây quất cảnh. Diện tắch ựược sử dụng trong việc trồng quất cảnh trên ựịa bàn huyện ngày càng một tăng, năm 2009 diện tắch trồng quất cảnh của toàn huyện là 204,76 ha, ựến năm 2011 diện tắch tăng ựến 223,96 ha. Như vậy trung bình mỗi năm diện tắch trồng quất cảnh trên ựịa bàn huyện tăng 4,58%. Tuy nhiên diện tắch dành cho trồng quất tháp ựang ựược trồng nhiều hơn và tăng lên theo hàng năm (năm 2009 diện tắch quất tháp là 153,62 ha, ựến năm 2011 lên tới 178,43
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49 ha), còn diện tắch trồng quất thế ựến năm 2011 giảm ựi do nhu cầu của người tiêu dùng chủ yếu tập trung nhiều vào ựối tượng quất tháp (năm 2009 diện tắch quất thế là 51,14 ha, ựến năm 2011 giảm còn 45,53 ha). Mặc dù vậy trung bình hàng năm diện tắch các loại quất trồng vẫn tăng lên ựáng kể. Bên cạnh ựó, diện tắch quất cảnh ựến kỳ thu hoạch (tiêu thụ) hàng năm chiếm khoảng 30% diện tắch trồng quất chung của toàn huyện, diện tắch còn lại là quất giống. Có lẽ ựây cũng là ựiều ựáng mừng vì người dân ựã biết quất cảnh phù hợp với chất ựất của ựịa phương ựể trồng và là cây xóa ựói giảm nghèo, làm giàu cho người dân. Hàng năm người dân nơi ựây cung cấp cho thị trường rất nhiều cây quất ựẹp góp phần làm ựẹp thêm cho cuộc sống, tôn thêm vẻ ựẹp, sự ấm cúng cho mỗi gia ựình trong những dịp tết Nguyên ựán Ờ Tết cổ truyền dân tộc. Mặc dù vậy, quy mô số hộ trong phạm vi từng xã lại phân bố không hoàn toàn giống nhau. Số hộ trồng quất cảnh tại các xã Liên Nghĩa, Mễ Sở và Thắng Lợi tăng dần, các xã còn lại thì sự tăng giảm chưa rõ rệt. Tuy số hộ phát triển khá nhanh nhưng thực sự vẫn chưa tương xứng với yêu cầu và tiềm năng của huyện Văn Giang.
Qua bảng 4.1 ta có thể thấy ựược năng suất quất cảnh bình quân tăng ựều qua các năm, bình quân tăng 3,52%. Trong ựó năng suất quất tháp tăng 1,99%, còn năng suất quất thế tăng 2,17%. Sản lượng tăng rất mạnh qua hàng năm, cụ thể năm 2009 sản lượng quất cảnh là 372608 cây, ựến năm 2011 lên tới 436901 cây, bình quân 3 năm tăng 8,28%. Trong ựó sản lượng quất tháp tăng 10,26%, bên cạnh ựó quất thế giảm 4,20%. điều này chứng tỏ rằng các hộ nông dân ựã ựúc rút ựược nhiều kinh nghiệm về trồng và chăm sóc quất cảnh, hơn nữa việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất ựã bước ựầu mang lại hiệu quả. Nhiều hộ ựã tăng diện tắch thâm canh ựể có chế ựộ ựầu tư hợp lý cho cây trồng ựạt năng suất cao. Hầu hết các hộ ưu tiên trồng và chăm sóc cây quất tháp, còn quất thế ựang có xu hướng giảm ựi do nhận thấy phần lớn người tiêu dùng không ưa chuộng hoặc không ựủ kinh phắ ựể chơi cây quất thế.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50
Bảng 4.1 Diện tắch, năng suất, sản lượng quất cảnh của huyện Văn Giang trong 3 năm (2009 Ờ 2011) Tốc ựộ phát triển Chỉ tiêu đVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
2010/2009 2011/2010 BQ 1. Diện tắch trồng quất cảnh Ha 204,76 213,92 223,96 104,47 104,69 104,58
- Quất tháp Ha 153,62 166,72 178,43 108,53 107,02 107,77
- Quất thế Ha 51,14 47,20 45,53 92,30 96,46 94,36
2. Diện tắch quất ựến kỳ thu hoạch Ha 68,26 71,30 74,49 104,45 104,47 104,46
- Quất tháp Ha 51,21 55,57 59,85 108,51 107,70 108,11
- Quất thế Ha 17,05 15,73 14,64 92,26 93,07 92,66
3. Mật ựộ trồng Cây/sào 203,77 212,94 217,74 104,50 102,25 103,37
- Quất tháp Cây/sào 230,00 235,00 237,00 102,17 100,85 101,51
- Quất thế Cây/sào 125,00 135,00 139,00 108,00 102,96 105,45
4. Năng suất BQ Cây/sào 196,52 204,85 210,59 104,24 102,80 103,52
- Quất tháp Cây/sào 224,00 230,00 233,00 102,68 101,30 101,99
- Quất thế Cây/sào 114,00 116,00 119,00 101,75 102,59 102,17
5. Sản lượng Cây 372608 405743 436901 108,89 107,68 108,28
- Quất tháp Cây 318630 355051 387363 111,43 109,10 110,26
- Quất thế Cây 53978 50692 49538 93,91 97,72 95,80
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51
4.1.1.3 Giá trị sản xuất quất cảnh trong cơ cấu kinh tế
Ta cũng có thể thấy ựược diện tắch cây quất cảnh chiếm vị trắ khá nhiều trong cơ cấu các loại cây khác của huyện Văn Giang. đây là loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế khá cao so với các loại cây trồng như lúa, ngô, cây rau màuẦ vì vậy diện tắch của nó tăng qua các năm, ựiều ựó chứng tỏ cây quất là một loại cây có triển vọng trong tương lai mà ựịa phương cần chú ý trong chiến lược phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa của mình. Diện tắch bình quân trên mỗi hộ trồng quất năm 2009 là 0,21 ha/hộ, ựến năm 2011 thì diện tình bình quân trên mỗi hộ cũng tăng theo sự phát triển của số hộ là 0,22 ha/hộ. Bình quân qua 3 năm tăng 2,07%. Qua ựó ta biết ựược mỗi năm dân số cũng như số hộ của huyện trồng cây quất cảnh tăng lên thì tương ứng với nó là diện tắch ựất trồng quất cũng tăng lên. Việc tăng diện tắch ắt hay nhiều là do phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng cũng như quy mô diện tắch ựể trồng quất.
Về giá cả bán quất thì phụ thuộc vào loại cây quất tháp hay quất thế và cây to hay nhỏ, hoặc trồng ắt hay lâu năm. Năm 2011, giá bán quất tháp trung bình từ 170 Ờ 180 nghìn ựồng/cây, trong khi ựó giá bán quất thế trung bình từ 350 Ờ 400 nghìn ựồng/cây. Giá bán trung bình cho loại quất cảnh là 290 nghìn ựồng/cây, tăng 60 nghìn ựồng/cây so với năm 2009, trung bình qua 3 năm giá bán trung bình tăng 12,12% là do nền kinh tế ựang ngày càng phát triển, giá cả hàng hóa ngày càng ựắt ựỏ, từ ựó ựưa theo việc giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, tưới tiêu, lao ựộngẦ cũng tăng lên một cách tự nhiên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52
Bảng 4.2 Tình hình sản xuất quất cảnh của huyện qua 3 năm 2009 Ờ 2011
Tốc ựộ phát triển (%) Chỉ tiêu đVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
2010/2009 2011/2010 BQ
1. Tổng số hộ sản xuất Hộ 964 990 1012 102,70 102,22 102,46
2. Diện tắch quất cảnh Ha 204,76 213,92 223,96 104,47 104,69 104,58
3. Diện tắch bình quân/hộ Ha/Hộ 0,21 0,22 0,22 101,73 102,42 102,07
4.Sản lượng Cây 372608 405743 436901 108,89 107,68 108,28
5. Giá bán trung bình/cây Ng.ựồng/cây 230,00 240,00 290,00 104,35 120,83 112,29
6. Giá trị sản xuất Tr.ựồng 85699,79 97378,32 126701,29 113,63 130,11 121,59
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53 Từ việc giá bán trung bình quất cảnh tăng lên theo từng năm như vậy thì tương ứng với số lượng cây quất bán ra thì giá trị sản xuất thu ựược từ trồng cây quất cảnh cũng ngày một tăng, trung bình qua 3 năm giá trị sản xuất từ trồng cây quất cảnh tăng 21,59%. Cụ thể giá trị sản xuất quất cảnh năm 2009 ựạt 85699,79 triệu ựồng, ựến năm 2011 thì giá trị sản xuất quất cảnh lên tới 126701,29 triệu ựồng. Trừ các khoản chi phắ ựầu tư vào việc trồng và chăm sóc cây quất cảnh thì hàng năm mỗi vụ mỗi hộ thu lãi ựược từ 50 Ờ 70 triệu ựồng. So với các loại cây trồng nông nghiệp khác như lúa, rau màu, ngôẦ thì hiệu quả kinh tế từ việc sản xuất quất cảnh sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều, từ ựó mang lại thu nhập cho người nông dân nhằm cải thiện ựời sống hàng ngày. Quất cảnh ngày càng chiếm ưu thế trong hệ thống cây trồng của huyện.
Song song với quá trình sản xuất quất cảnh mang lại hiệu quả kinh tế cao thì trong quá trình trồng quất cảnh người nông dân ựã sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật nên gây ô nhiễm ựối với không khắ, môi trường ựất và nước của những vùng ựó gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân trong vùng. đây là thiệt hại rất lớn cho ựịa phương nhưng lại chưa có biện pháp gì ựể giải quyết vấn ựề này. đây là vấn ựề ựặt ra cho lãnh ựạo ựịa phương giải quyết, ựể xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững có lợi cho hôm nay và mai sau.