Ảnh hưởng của các mức đạm ựến các yếu tố cấu thành năng suất và

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai và ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các tổ hợp triển vọng ở huyện giao thuỷ tỉnh nam định (Trang 98 - 100)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2.5.Ảnh hưởng của các mức đạm ựến các yếu tố cấu thành năng suất và

năng suất

Năng suất là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá tác ựộng tổng hợp của các biện pháp kỹ thuật và ựiều kiện canh tác. Năng suất lúa ựược ựánh giá thông qua các chỉ tiêu: số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt trong ựó số bông/m2 là yếu tố cấu thành năng suất quan trọng cùng với số hạt chắc/bông.

Bảng 4.16. Ảnh hưởng của các mức đạm ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Chỉ tiêu Giống Bông/ khóm Hạt/ bông % Lép P1000 hạt (gr) NSLT (Tạ/ha) NSTT (Tạ/ha) N1 7,5 133,5 13,9 25,5 72,6 60,0 N2 8,0 138,3 12,5 26,0 83,1 70,0 N3 8,4 140,3 10,9 26,5 91,8 75,0 TH 3-7 N4 8,2 148,5 17,5 26,0 86,2 72,0 N1 7,4 130,0 11,2 26,5 74,7 63,5 N2 7,8 135,0 10,6 26,8 83,3 68,0 N3 8,2 137,0 11,3 27,0 88,8 74,0 TH 7-2 N4 8,4 145,0 20,7 27,0 86,1 73,0 CV% 2,4 4,6 2,4 2,5 3,0 4,0 LSD0,05 đạm 0,24 7,95 0,41 0,82 3,18 3,49

Qua bảng số liệu 4.16 ta thấy:

Số bông/khóm: là yếu tố quan trọng nhất quyết ựịnh ựến năng suất lúạ Khi tăng mức bón ựạm từ 60N - 90N số bông/khóm tăng lên ở cả hai giống lúa thắ nghiệm nhưng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê, tiếp tục tăng mức bón từ: 90N - 150N số bông/khóm có sự sai khác ở mức không có ý nghĩa; ựối

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 89 với giống TH 7-2 vẫn tiếp tục tăng từ: 8,2-8,4 bông/khóm, còn giống TH 3-7 số bông/khóm có xu hướng giảm từ 8,4-8,2 bông/khóm.

Số hạt /bông: là một yếu tố cấu thành năng suất lúa, số hạt/bông ở các công thức bón ựạm trên cả hai giống lúa ựều biến ựộng ở mức có ý nghĩạ Giống TH 3-7 số hạt/bông tăng từ 133,5-148,5 hạt/bông, TH 7-2 tăng từ: 130,0-145,0 hạt/bông. Khi tăng liều lượng ựạm bón từ: 60-150N thì số hạt/bông tăng tỉ lệ thuận. Như vậy, ựể thu ựược năng suất cao, người sản xuất cần xác ựịnh ựược lượng ựạm bón thắch hợp ựể thu ựược số hạt/bông tối ưụ

Tỉ lệ lép có xu hướng tăng dần theo các mức ựạm bón 60-150N; ở mức bón 60-120N tỉ lệ lép biến ựộng ở mức không có ý nghĩa, ở mức bón 120- 150N thì tỉ lệ lép biến ựộng tăng cao ở mức có ý nghĩa: 20,9% ựối với giống TH 3-7 và 16,5% ựối với giống TH 7-2, làm giảm tỉ lệ hạt chắc/bông dẫn ựến làm giảm năng suất.

Khối lượng 1000 hạt: khối lượng 1000 hạt là một trong các yếu tố cấu thành năng suất nhưng ắt biến ựộng mà chủ yếu là do ựặc tắnh của giống quyết ựịnh. Kết quả cho thấy ở các mức các mức phân ựạm khác nhau ựều có khối lượng 1000 hạt biến ựộng từ 25,5-26,5 gr ựối với giống TH 3-7 và từ: 26,0-27,0 ựối với giống TH 7-2.

Năng suất thực thu là chỉ tiêu quan trọng nhất ựể ựánh giá tác ựộng của các biện pháp kỹ thuật. Kết quả ở bảng cho thấy: ở các mức bón ựạm khác nhau thì năng suất ựều có sự biến ựộng. Khi tăng lượng bón từ 60N-120N thì NSTT trên các giống thắ nghiệm biến ựộng tăng ở mức có ý nghĩa với ựộ tin cậy 95% (TH 3-7 tăng NSTT từ: 60,0-75,0 tạ/ha, TH 7-2: 63,5-74,0 tạ/ha). Khi tăng lượng bón ựạm ở mức 120-150N năng suất lúa không tăng mà bắt ựầu có xu hướng giảm, tuy nhiên mức giảm này không có ý nghĩa thống kê.

Như vậy, lượng ựạm bón có ảnh hưởng ựến năng suất nhưng ựể ựạt ựược năng suất lúa cao, phải xây dựng ựược qui trình bón ựạm trên từng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 90 vùng, sử dụng ựạm hợp lý ở các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau và các mùa vụ khác nhaụ

3.2.6. Hiệu quả sử dụng ựạm và hiệu quả kinh tế của hai giống lúa TH3-7 và TH 7-2

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai và ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các tổ hợp triển vọng ở huyện giao thuỷ tỉnh nam định (Trang 98 - 100)