4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.4. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại chắnh trong ựiều kiện tự nhiên
Chọn tạo giống ngoài mục ựắch cho năng suất cao, chất lượng tốt thì khả năng chống chịu tốt với dịch hại, ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận là một yếu tố hết sức quan trọng quyết ựịnh sự tồn tại của giống ngoài sản xuất. Chắnh vì vậy chúng tôi rất quan tâm ựến vấn ựề chống chịu dịch của các giống nghiên cứụ
Kết quả theo dõi mức ựộ nhiễm một số loại sâu bệnh hại chắnh của các giống thắ nghiệm trong vụ Xuân 2012 và Mùa 2011 ựược trình bày tại bảng 4.6
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63
Bảng 4.6. đánh giá mức ựộ nhiễm sâu bệnh tự nhiên trong hai vụ
Cuốn lá đục thân Rầy nâu đạo ôn Khô vằn Bạc lá
Chỉ tiêu Giống Mùa 2011 Xuân 2012 Mùa 2011 Xuân 2012 Mùa 2011 Xuân 2012 Mùa 2011 Xuân 2012 Mùa 2011 Xuân 2012 Mùa 2011 Xuân 2012 HYT 108 1 1 1 1 1 1 1 1 3 1 1 1 HYT 103 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 TS 1 1 1 1 1 3 3 1 3 3 3 3 1 Việt Lai 75 1 1 3 1 3 3 1 3 3 3 3 1 Việt Lai 24 1 1 1 1 1 1 1 1 3 1 1 1 TH 3-3 (đ/c) 1 1 1 1 3 1 1 3 3 3 3 1 TH 3-6 1 1 1 1 1 1 1 1 3 3 1 1 TH 3-7 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 TH 3-8 1 1 3 1 3 1 1 1 3 3 3 1 TH 7-2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 TH 3-5 1 1 1 1 3 1 1 3 5 3 5 3
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64
ạ Rầy các loại
Rầy nâu ựã xuất hiện và gây hại cho vùng trồng lúa lớn nhất của nước ta từ những năm của thập niên 1970, rồi từ ựó ựến nay nó luôn ựược xem là ựối tượng gây hại rất quan trọng trên cây lúạ Rầy nâu có khả năng hình thành tắnh kháng thuốc cao và khả năng di cư rất xạ Chúng dùng vòi ựể chắch vào thân cây lúa ựể hút dịch cây làm cây lúa bị khô héọ Bị hại nhẹ các lá phắa dưới có thể bị héo, hạt lúa bị lửng lép. Bị hại nặng gây nên hiện tượng Ộcháy rầyỢ, cả ruộng lúa bị khô héo, màu trắng tái hoặc trắng. Nếu gặp mưa lúa bị hại có thể bị thối nhũn, Năng suất có thể bị giảm tới 50% hoặc mất trắng. Ngoài ra, rầy nâu còn là môi giới truyền bệnh virus lúa cỏ, tác nhân lan truyền virus gây ra 2 loại bệnh rất nguy hiểm ựó là bệnh vàng lùn và bệnh lùn xoắn lá. Qua theo dõi trong hai vụ nhận thấy ựa số các giống ựều nhiễm rầy nâu (ựiểm 1) nhẹ hơn ự/c , các giống TH 3-5, TH 3-8 nhiễm nặng hơn (ựiểm 3) trong vụ mùa 2011 tương ựương ự/c TH 3-3. đặc biệt là hai giống TS 1 và Việt lai 75 nhiễm (ựiểm 3) nặng hơn ự/c trong cả hai vụ mùa 2011 và xuân 2012.
b. Sâu ựục thân
Sâu ựục thân là loại sâu gây hại trên hầu hết các giống lúa và trà lúa khác nhau, Sâu thường gây hại từ thời kỳ ựẻ nhánh ựến thời kỳ chắn, ựặc biệt là thời kỳ làm ựòng và trỗ bông gây hiện tượng bông bạc làm giảm năng suất lúạ Việc phòng trừ sâu hại này là rất khó khăn, vì thế việc chọn tạo ra những giống lúa có khả năng chống chịu sâu ựục thân là rất cần thiết. Vào các vụ mùa sâu ựục thân lúa bướm 2 chấm thường gây hại nặng các trà lúa trỗ muộn từ cuối tháng 9, ựầu tháng 10 trên các giống như tạp giao, nếp muộn. Lúa mùa sớm, mùa trung thường bị gây hại nhẹ, hoặc không gây hại, các trà lúa xuân thường không bị sâu ựục thân lúa bướm 2 chấm gây hạị Vụ Mùa 2011, vào giai ựoạn lúa ựẻ nhánh không phát hiện sự gây hại của sâu ựục thân lúa bướm 2 chấm,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65 giai ựoạn lúa trỗ có một số giống bị gây hại, ựược ựánh giá ở mức ựiểm 3 bao gồm: TH3-8, Việt lai 75. Các giống khác ựều bị ảnh hưởng ở mức nhẹ (ựiểm 1) do TGST của các giống ngắn (trỗ trước 25/9), tránh ựược thời kỳ bướm của sâu ựục thân hai chấm nở rộ. Vì vậy việc ựưa những giống ngắn ngày tránh ựược chu kỳ phát sinh phát dục của sâu bệnh sẽ hạn chế ựược chi phắ mang lại hiệu quả cao trong thâm canh lúạ
c. Sâu cuốn lá nhỏ
Gây hại chủ yếu vào thời kỳ lúa ựứng cái và làm ựòng. Mức ựộ gây hại của cùng một loài sâu bệnh hay khác loài là khác nhau, do giống có tắnh mẫn cảm với từng loại sâu bệnh khác nhau dẫn ựến các giai ựoạn sinh trưởng cũng khác nhau ở thời kỳ ựẻ nhánh, trỗ và ựứng cáị Do ảnh hưởng của ựiều kiện ngoại cảnh, nhiệt ựộ, thời tiết dẫn ựến phát triển lứa sâu hay trứng nở cũng khác nhau nên mức ựộ gây hại khác nhaụ Qua 2 vụ theo dõi ta thấy mức ựộ nhiễm sâu cuốn lá của các giống ựều ở mức nhẹ (ựiểm 1).
d. Bệnh ựạo ôn
Bệnh ựạo ôn (Pyriculria Oryzae) do nấm gây nên, nó ựược coi là một trong những bệnh phổ biến và gây hại có ý nghĩa kinh tế lớn nhất ở các nước trồng lúa trên thế giớị Bệnh có thể phát sinh từ thời kỳ mạ ựến lúa chắn và có thể gây hại ở bẹ lá, lá, lóng thân, gié và hạt làm giảm mạnh năng suất và phẩm chất cây trồng. đặc biệt nếu vết bệnh trên cổ bông xuất hiện sớm thì bông lúa bị lép, bạc lạc; nếu xuất hiện muộn khi hạt ựã vào chắc thì gây hiện tượng gẫy cổ bông. Qua thắ nghiệm ta thấy trong vụ Mùa 2011 diễn biến thời tiết khá thuận lợi và việc chăm sóc bón phân cân ựối tuân thủ theo quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt dẫn ựến các giống sinh trưởng phát triển khỏe và nhiễm ựạo ôn lá ở mức nhẹ (ựiểm 1). Trong vụ Xuân 2012 có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể bệnh ựạo ôn phát sinh phát triển qua theo dõi ựánh giá nhận thấy một số giống
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66 nhiễm nặng bệnh ựạo ôn như: TS1, Việt Lai 75, TH 3-5 tương ựương ự/c TH 3- 3 (ựiểm 3), các giống còn lại ựều nhiễm ở mức ( ựiểm 1).
ẹ Bệnh khô vằn
Bệnh khô vằn do nấm Rhizoctonia solani gây ra, nấm này là giai ựoạn vô tắnh của nấm Pellicularia sasakii. Trong các bệnh nấm hại lúa hiện nay ở nước ta bệnh khô vằn ựược xếp vào bệnh nghiêm trọng thứ hai sau bệnh ựạo ôn và là loại bệnh gây hại chủ yếu trên lúa hè thu và lúa mùa ựồng thời hại phổ biến trên một số giống ngô mớị Bệnh khô vằn phát sinh mạnh trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao và ựộ ẩm caọ Nhiệt ựộ khoảng 24-320C và ẩm ựộ bão hoà hoặc lượng mưa cao thì bệnh phát sinh phát triển mạnh, tốc ựộ lây lan nhanh, Bệnh thường phát sinh trước tiên ở các bẹ và lá già sát mặt nước hoặc ở dưới gốc. Tốc ựộ lây lan lên các lá phắa trên phụ thuộc rất nhiều và thời tiết mưa nhiều, lượng nước trên ựồng ruộng quá cao, ựặc biệt ở các ruộng nhiều nước, cấy quá dày, Sự phát triển của bệnh khô vằn ở thời kỳ ựầu từ cây mạ ựến ựẻ nhánh có mức ựộ bệnh ắt. Giai ựoạn ựòng trỗ ựến chắn sáp là thời kỳ nhiễm bệnh nặng. Ở miền Bắc nước ta bệnh khô vằn gây hại trong vụ Mùa lớn hơn ở vụ XuânẦ. Ở vụ xuân 2012 các giống ựều nhiễm bệnh khô vằn ở mức nhẹ (ựiểm 1- 3). Vụ Mùa 2011, bệnh khô vằn phát sinh, một số giống nhiễm khô vằn nặng như: TS1, Việt lai 75, Việt lai 24, TH 3-3, TH 3-6, TH 3-8 (ựiểm 3), giống TH 3-5 nhiễm bệnh khô vằn năng nhất (ựiểm5). Một số giống nhiễm khô vằn nhẹ hơn ự/c như TH 3-7, TH 7-2, HYT 103 (ựiểm 1).
d. Bệnh bạc lá
Bệnh bạc lá nguyên nhân do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae
gây nên, là một trong những bệnh hại nguy hiểm ựối với cây lúa trong cả hai vụ: vụ Xuân và vụ Mùa ở nước tạ Những năm gần ựây bệnh gây thiệt hại rất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 nặng, ựặc biệt là trên các giống lúa lai và những giống lúa lai nhập nội từ Trung Quốc. Mức ựộ tác hại của bệnh phụ thuộc vào thời kỳ bị bệnh. Nếu cây lúa bị bệnh ngay từ khi ựẻ nhánh thì mức ựộ bị bệnh về sau thường rất nặng, ảnh hưởng rõ rệt hơn tới năng suất, có thể làm giảm 41% trở lên, nếu bị bệnh bắt ựầu từ thời kỳ ựòng - trỗ tác hại còn có thể vẫn còn lớn, trung bình làm giảm năng suất khoảng 30%, nhưng nếu ở thời kỳ cuối (chắn sữa, chắn sáp) mới bị bệnh thì mức ựộ bị hại ắt hơn, dưới 10% (Lê Lương Tề, 1970), Tác hại chủ yếu của bệnh là làm lá úa, ựặc biệt là lá ựòng sớm tàn, nhanh chóng bị khô chết, bộ lá lúa xơ xác ảnh hưởng xấu tới hiệu suất quang hợp tắch lũy chất khô, dẫn ựến giảm khối lượng hạt, tỷ lệ lép cao, năng suất sút kém. Qua 2 vụ thắ nghiệm nhận thấy bệnh bạc lá ảnh hưởng mạnh trong vụ Mùa 2011 trên giống: TH 3-5 nhiễm nặng (ựiểm 5), một số giống như: TS 1, Việt Lai 75, TH 3-8 nhiễm bạc lá ở mức khá tương ựương ự/c TH 3-3 (ựiểm 3). Các giống HYT 108, HYT 103, Việt lai 24, TH 3-6, TH 3-7 và TH 7-2 nhiễm bạc lá ở mức nhẹ (ựiểm 1).