Một số tắnh trạng số lượng của các giốngthắ nghiệm:

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai và ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các tổ hợp triển vọng ở huyện giao thuỷ tỉnh nam định (Trang 77 - 89)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5.Một số tắnh trạng số lượng của các giốngthắ nghiệm:

đây là một trong những chỉ tiêu di truyền ựánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống lúa và cũng là những yếu tố ựể cấu thành nên năng suất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Bảng 4.7. đánh giá một số tắnh trạng số lượng

Chiều cao cây (cm) Số bông/khóm Chiều dài bông (cm)

Mùa 2011 Xuân 2012 Mùa 2011 Xuân 2012 Mùa 2011 Xuân 2012

Giống X SX CV % X SX CV % X SX CV % X SX CV % X SX CV % X SX CV % HYT 108 110,7 2,13 1,92 121,5 1,93 1,59 7,7 0,37 4,81 8,0 0,20 2,51 21,5 0,41 1,90 23,0 0,43 1,86 HYT 103 112,0 6,16 5,50 120,0 3,70 3,09 8,0 0,53 6,65 8,0 0,15 1,88 22,0 0,34 1,56 22,5 0,29 1,31 TS 1 116,7 2,18 1,87 122,0 3,20 2,63 7,3 0,50 6,89 7,3 0,24 3,29 21,0 0,26 1,26 22,0 0,23 1,06 Việt Lai 75 104,0 1,84 1,77 115,5 2,43 2,11 7,0 0,56 7,94 7,8 0,16 2,10 22,5 0,40 1,76 23,0 0,66 2,88 Việt Lai 24 104,7 4,04 3,86 117,0 3,30 2,82 7,3 0,32 4,35 7,7 0,37 4,81 21,5 0,34 1,58 21,8 0,50 2,31 TH 3-3(đ/c) 107,7 3,90 3,62 115,0 2,91 2,53 8,0 0,34 4,30 8,4 0,37 4,41 22,5 0,45 2,00 23,2 0,26 1,14 TH 3-6 115,3 2,31 2,00 118,0 3,70 3,14 7,0 0,34 4,91 8,0 0,34 4,30 21,8 0,40 1,82 22,0 0,40 1,80 TH 3-7 114,3 3,61 3,15 121,0 3,44 2,84 8,0 0,34 4,30 8,8 0,45 5,11 22,0 0,30 1,38 23,5 0,42 1,80 TH 3-8 110,3 6,34 5,75 113,2 2,16 1,91 7,3 0,50 6,89 7,6 0,11 1,39 19,5 0,28 1,45 21,0 0,34 1,64 TH 7-2 105,7 9,07 8,58 111,4 5,29 4,75 7,7 0,50 6,53 8,2 0,32 3,87 23,5 0,27 1,15 25,5 0,48 1,87 TH 3-5 106,3 3,14 2,96 110,0 3,63 3,30 7,3 0,63 8,70 8,0 0,18 2,29 18,5 0,40 2,15 20,0 0,27 1,35

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69 Qua số liệu ở các bảng 4.7 ta thấy:

Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng trong công tác nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng. Chiều cao cây cuối cùng tắnh từ mặt ựất ựến ựỉnh bông cao nhất (không kể râu). Chiều cao cây liên quan ựến khả năng chịu thâm canh, khả năng chống ựổ và hiệu suất quang hợp của giống lúạ Những giống lúa thấp cây thường có khả năng chống ựổ tốt, chịu phân bón cao, hiệu suất quang hợp cao và cho năng suất caọ Các giống lúa cổ truyền thường cao cây, nên dễ bị lốp ựổ dẫn ựến năng suất thấp. Hiện tại các nhà chọn giống ựang chú trọng chọn tạo các giống lúa mang gen nửa lùn, tiềm năng năng suất caọ

Các giống thắ nghiệm có chiều cao từ: 104,0-122,0 cm trong cả hai vụ. Chiều cao cây của các giống ắt biến ựộng giữa hai vụ xuân, mùa (dao ựộng từ: 3,7-12,3 cm). Như vậy, ựa số các giống tham gia thắ nghiệm ựều phù hợp với xu thế chọn giống hiện nay (dạng kiểu cây mới, có khả năng thâm canh cao, chống ựổ tốt và có khả năng quang hợp cao), phù hợp với ựiều kiện của vùng ven biển như huyện Giao Thủy Ờ Nam định.

Số bông/khóm là một trong những chỉ tiêu quan trọng quyết ựịnh trực tiếp ựến năng suất lúạ Số bông/khóm càng lớn thì năng suất lúa càng caọ Qua bảng số liệu ta thấy số bông/khóm trong cả hai vụ ựạt từ: 7,0-8,8 bông/khóm và sự chênh lệch về số bông/khóm giữa hai vụ là không ựáng kể. Một số giống có số bông/khóm cao như: TH 3-3, HYT 103, HYT 108, TH 7-2, TH 3-7 ựạt xung quanh 8,0 bông/khóm.

Chiều dài bông cũng là một trong những yếu tố phụ thuộc vào khả năng di truyền của giống, bông càng dài, to thì khả năng chứa nhiều hạt và có năng suất caọ Chiều dài bông của các giống dao ựộng từ: 18,5 -25,5 cm, giống: TH7-2, TH 3-7, Việt lai 75 có chiều dài bông trên 22,5 cm cao hơn ự/c TH 3-3 (22,5 - 23,2cm).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

4.1.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Mục tiêu cuối cùng của nhà tạo giống là chọn lọc và tạo ra giống lúa có năng suất cao và ổn ựịnh qua các mùa vụ cũng như qua các năm khác nhaụ Năng suất của lúa trên một ựơn vị diện tắch cao hay thấp là do các yếu tố cấu thành năng suất quyết ựịnh như: số bông/m2, số hạt/bông, số hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt. Các yếu tố cấu thành năng suất này cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, thời vụ, khắ hậu, ựiều kiện canh tácẦđể ựánh giá khả năng phản ứng của từng giống với ựiều kiện ngoại cảnh và chăm sóc chúng tôi tiến hành theo dõi chỉ tiêu cấu thành năng suất. Qua theo dõi chúng tôi thu ựược kết quả của các giống tham gia thắ nghiệm ựược thể hiện qua bảng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

Bảng 4.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Bông/ khóm Hạt/ bông % Lép P1000 hạt NSLT (Tạ/ha) NSTT (Tạ/ha)

Giống Mùa 2011 Xuân 2012 Mùa 2011 Xuân 2012 Mùa 2011 Xuân 2012 M11 X12 Mùa 2011 Xuân 2012 Mùa 2011 Xuân 2012 HYT 108 7,7 8,0 143,0 152,0 15,4 15,8 25.5 25.5 78,1 86,2 64,7ab 72,0ab HYT 103 8,0 8,0 140,5 145,0 13,2 17,2 25.0 26.0 80,5 82,4 66,4bc 69,5ab TS 1 7,3 7,3 145,0 140,0 10,1 14,1 21.0 22.0 66,2 63,8 56,3bc 54,5e Việt Lai 75 7,0 7,8 137,0 145,5 16,1 18,2 25.5 25.5 67,7 78,1 54,5d 65,0bc Việt Lai 24 7,3 7,7 135,0 138,0 13,1 12,7 24.0 25.0 68,1 76,5 58,5bc 62,0c TH 3-3 (đ/c) 8,0 8,4 145,7 148,5 17,0 15,8 23.5 24.5 75,1 84,9 65,0ab 68,0bc TH 3-6 7,0 8,0 127,7 130,5 11,9 9,6 26.0 26.0 67,6 81,0 57,0b 66,0d TH 3-7 8,0 8,8 140,3 145,3 8,8 11,6 25.5 25.5 86,2 95,2 69,5ab 78,0a TH 3-8 7,3 7,6 138,5 137,0 12,4 15,7 26.5 27.0 77,8 78,2 63,0bc 65,5bc TH 7-2 7,7 8,2 141,0 143,5 13,7 12,4 27.0 27.0 83,1 91,8 68,5a 76,0a TH 3-5 7,3 8,0 132,7 142,0 13,0 15,2 24.5 26.0 68,4 82,6 56,0de 68,0b CV% 3,7 4,4 2,3 2,5 2,0 3,1 1.1 1.6 3,4 2,3 2,4 2,6 LSD0,05 0,47 0,60 5,46 4,86 0,44 0,77 2.5 3.7 4,29 3,18 2,53 2,65

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

đồ thị 4.3. Năng suất lúa vụ Mùa 2011 và vụ Xuân 2012

ạ Số bông/m2

Trong các yếu tố cấu thành năng suất thì số bông là yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến năng suất lúạ Theo Nguyễn Hữu Tề và Hà Công Vượng (1997) cho rằng: số bông có thể ựóng góp 74% năng suất, trong khi số hạt và khối lượng 1000 hạt ựóng góp 26%. Số bông ựược hình thành do 3 yếu tố:

- Mật ựộ cấy (số dảnh cơ bản/m2) - Số nhánh ựẻ (số nhánh hữu hiệu)

- điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác như: nhiệt ựộ, ánh sáng, phân bón, tưới nướcẦlàm 2 yếu tố trên phát huy tác dụng hay hạn chế. Với vai trò quan trọng như vậy nên việc nghiên cứu số bông hữu hiệu/khóm là việc làm vô cùng quan trong không thể thiếu ựược trong công tác chọn tạo giống lúạ Qua bảng chúng tôi thấy mức ựộ sai khác về số bông/khóm của cả hai giống ựều không có ý nghĩạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73 - Trong vụ Mùa 2011, các giống có số bông/khóm biến ựộng từ 7,0 Ờ 8,0 bông/khóm. Giống có số bông/khómcao như: TH 3-5, TH 3-7, TH 7-2, HYT 103 ựạt 8,0 bông/khóm, giống TH7-2, HYT 108 (7,7 bông/khóm) ựạt mức khá. Các giống còn lại có số bông/khóm dao ựộng từ: 7,0 Ờ 7,3 bông/khóm thấp hơn so với ự/c.

-

Vụ xuân 2011 số bông/khómcủa các giống ựều cao hơn so với vụ mùa và biến ựộng từ: 7,3-8,8 bông/khóm, giống có số bông/khóm cao nhất là TH 3-7 (8,8 bông/khóm) vượt 0,4 bông/khóm so với ựối chứngTH 3-3 (8,4 bông/khóm), giống TH 7-2 ựạt (8,2 bông/khóm) tương ựương so với ự/c, các giống còn lại có số bông/khóm thấp hơn so ự/c.

b. Số hạt/bông:

Số hạt/bông nhiều hay ắt phụ thuộc vào giống và ựiều kiện môi trường cũng như kỹ thuật canh tác. Qua nghiên cứu cho thấy mối liên hệ chặt chẽ của các yếu tố cấu thành năng suất. Khi số bông/khóm giảm thì số hạt/bông có xu hướng tăng lên.

Qua bảng cho thấy: các giống có số hạt/bông thuộc nhóm trung bình, và ựa số các giống trong vụ Xuân có số hạt/bông nhiều hơn so với vụ Mùạ

Vụ Mùa 2011: giống có số hạt/bông cao tương ựương ự/c TH 3-3 (145,7 hạt/bông) như: TH 3-7(140,3 hạt/bông), TH 7-2(141,0 hạt/bông), HYT 103(140,5 hạt/bông), HYT 108(143,0 hạt/bông). Các giống còn lại có số hạt/bông biến ựộng ở mức có ý nghĩa với mức ựộ tin cậy 95% thấp hơn so với ự/c. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vụ Xuân 2012: giống có số hạt/bông cao tương ựương ự/c TH 3-3 (148,5 hạt/bông) như: TH 3-7(145,3 hạt/bông), TH 7-2(143,5 hạt/bông), Việt lai 75 (145,5 hạt/bông), HYT 103(145,0 hạt/bông), HYT 108(152,0 hạt/bông). Các giống còn lại có số hạt/bông dao ựộng từ: 130,5 - 140 hạt/bông.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74

c. Khối lượng 1000 hạt

Khối lượng 1000 hạt là yếu tố cuối cùng tạo nên năng suất lúạ So với các yếu tố khác thì khối lượng 1000 hạt tương ựối ắt biến ựộng trong cùng 1 vụ, nó phụ thuộc chủ yếu vào giống, vì thế ựây cũng là ựặc ựiểm ựể phân loại giống. Các giống có sự biến ựổi về trọng lượng 1000 hạt qua hai vụ nhưng ở mức nhỏ, các giống ựều có P1000 hạt từ: 23,5-27,0 gr, duy chỉ có TS 1 có P1000 thấp nhất dao ựộng từ 21,0-22,0 gr qua hai vụ.

d. Năng suất lý thuyết

Năng suất lý thuyết là chỉ tiêu nói lên khả năng cho năng suất trên ựồng ruộng của giống. Nói cách khác, năng suât lý thuyết là tiềm năng năng suất cao nhất có thể ựạt ựược của một giống trong ựiều kiện trồng trọt cụ thể, nếu mọi ựiều kiện môi trường ựược ựáp ứng một cách tối ưụ

Biết ựược tiềm năng năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cho phép chúng ta có cơ sở ựể xây dựng một quy trình kỹ thuật hợp lý nhằm khai thác tối ựa tiềm năng năng suất của giống. Qua bảng cho thấy năng suất lý thuyết của các giống trong vụ Mùa 2011 biến ựộng từ 66,2-86,2 tạ/ha, một số giống có tiềm năng năng suất cao hơn ự/c TH 3-3 (75,1 tạ/ha) như: TH 3-8 (77,8 tạ/ha), TH 7-2 (83,1 tạ/ha), TH 3-7 (86,2 tạ/ha), HYT 103 (80,5 tạ/ha), HYT 108 (78,1 tạ/ha). Trong vụ Xuân 2011 NSLT của các giống biến ựộng từ 63,8 tạ/ha ựến 95,2 tạ/ha, một số giống có tiềm năng năng suất caơ hơn ự/c TH 3-3 (84,9 tạ/ha), như: TH 7-2 (91,8 tạ/ha), TH 3-7 (95,2 tạ/ha), HYT 103 (82,4 tạ/ha), HYT 108 (86,2 tạ/ha).

ẹ Năng suất thực thu

Năng suất thực thu là năng suất thực tế thu ựược từ ựồng ruộng, năng suất thực thu thường thấp hơn năng suất lý thuyết. Mức ựộ chênh lệch phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : thời ựiểm thu hoạch, quá trình vận chuyển, tuốt phơi, bảo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75 quảnẦ đây là mục tiêu cuối cùng quan trọng nhất của nhà làm nông nghiệp, nó cho biết giống ựó tốt hay xấụ

Qua bảng 4.8 cho thấy: NSTT của các giống trong thắ nghiệm có sự sai khác có ý nghĩa NSTT dao ựộng từ: 54,5- 69,5 tạ/ha trong vụ mùa 2011 và từ: 54,5- 78,0 tạ/ha trong vụ xuân 2012. Tuy nhiên, trong cả 2 vụ đông Xuân và Hè Thu có 2 tổ hợp lai có năng suất thực thu cao nhất vượt hơn giống ự/c TH 3-3 (Vụ mùa ựạt 65,0 tạ/ha và vụ xuân ựạt 68,0 tạ/ha) ựó là TH3-7 (Vụ mùa ựạt 69,5 tạ/ha và vụ xuân ựạt 78,0 tạ/ha) và TH7-2 (Vụ mùa ựạt 68,5 tạ/ha và vụ xuân ựạt 76,0 tạ/ha) với sự sai khác có ý nghĩa ở mức ựộ tin cậy 95%. Một số giống khác cũng có năng suất ựạt mức khá cao như HYT 130 (66,4-69,5 tạ/ha), HYT 108 (64,7-72,0 tạ/ha). Các giống khác có NSTT tương ựương hoặc thấp hơn so với giống ự/c.

Qua theo dõi các giống thắ nghiệm cho thấy có sự khác biệt giữa năng suất lý thuyết và năng suất thực thụ Có những giống có năng suất lý thuyết lớn nhưng năng suất thực thu lại không cao, sở dĩ như vậy là do có sự chênh lệch giữa bông chắnh và bông phụ trên khóm. Những có sự chênh lệch giữa bông chắnh và bông phụ thấp thì năng suất thực tế gần với năng suất lý thuyết hơn và ngược lạị đây là vấn ựề ựặt ra cho các nhà kỹ thuật trồng trọt làm thế nào ựể tỷ lệ hạt trên bông chắnh và bông phụ tương ựương nhaụ

Theo nghiên cứu về vấn ựề này Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Văn Hiển và Trần Thị Nhàn cho biết: những giống lúa ựẻ sớm, tập trung sẽ trỗ dễ và cho năng suất cao hơn. Còn những giống lúa ựẻ rải rác thì trỗ bông không tập trung, bông không ựều, lúa chắn không ựều, không thuận lợi cho quá trình thu hoạch dẫn tới năng suất sẽ giảm. để giải quyết vấn ựề này người ta chủ yếu bón phân sớm, tập trung cây sinh trưởng tốt ngay từ ban ựầu ựể lúa ựẻ nhánh tập trung.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

4.1.7. Một số chỉ tiêu chất lượng gạo

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu, phân tắch một số chỉ tiêu nhằm ựánh giá chất lượng gạo sau khi kết thúc thắ nghiệm trong vụ Mùa 2011 và thu ựược kết quả trong bảng 4.9

Bảng 4.9. Một số chỉ tiêu chất lượng gạo

Chỉ tiêu Giống Chiều dài gạo (D) mm Chiều rộng gạo (R) mm Tỉ lệ D/R độ bạc bụng TL gạo lật (% thóc) TL gạo xát (% thóc) HYT 108 6,8 2,0 3,4 0 75,5 64,0 HYT 103 7,0 2,1 3,3 0 76,0 65,5 TS 1 6,3 1,9 3,3 1 75,0 65,0 Việt Lai 75 6,8 2,1 3,2 1 73,5 62,5 Việt Lai 24 6,4 2,0 3,2 1 75,5 64,0 TH 3-3 (đ/c) 6,9 2,1 3,3 0 75,2 63,5 TH 3-6 7,0 2,2 3,2 3 73,5 63,0 TH 3-7 6,8 2,0 3,4 0 76,0 66,5 TH 3-8 7,0 2,2 3,2 3 76,0 65,5 TH 7-2 6,7 2,2 3,0 1 78,0 67,0 TH 3-5 7,3 2,1 3,5 1 76,5 65,5

Cơ quan phân tắch: Viện cây lương thực & thực phẩm

ạ Chất lượng xay xát

* Tỷ lệ gạo xay, xát (%)

Chất lượng xay xát là một yếu tố quan trọng khi ựánh giá chất lượng của giống lúạ Xay xát thực chất là quá trình loai bỏ vỏ trấu, phôi và vỏ cám tạo ra các sản phẩm gồm có: trấu, cám, tấm và gạọ Chất lượng xay xát ựược xác ựịnh dựa vào tỷ lệ gạo lật, gạo nguyên và gạo xát.

Tỷ lệ gạo xay không những phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống mà còn phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh và quá trình vận chuyển tắch luỹ các chất dinh dưỡng vào hạt. Những giống có vỏ trấu mỏng thì tỷ lệ gạo lật cao và ngược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77 lạị Tỷ lệ gạo xay cao còn phản ánh ựộ mẩy của hạt thóc và liên quan ựến khối lượng 1000 hạt.

Qua bảng số liệu cho thấy : nhìn chung các giống có tỷ lệ gạo xay ựạt mức khá cao dao ựộng từ 73,5% 78,0% , một số giống có tỷ lệ gạo xay cao như: TH 7- 2 ựạt (78,0%), TH 3-5, HYT 103 ựạt (76,5%), TH 3-7, TH 3-8 ựạt (76,0%).

Khi ựánh giá các giống tham gia thắ nghiệm chúng tôi nhận thấy tỷ lệ gạo xát có sự biến ựộng từ 63,0 - 67,0%. Giống có tỷ lệ gạo xát cao như: TH 7-2 ựạt (67,0%), TH 3-7 ựạt (66,5%). Các giống còn lại dao ựộng ở mức tương ựương so với ự/c. Tỷ lệ gạo xát của các giống tham gia thắ nghiệm có sự biến ựộng là do tỷ lệ gạo xát ựược quyết ựịnh bởi ựộ dày mỏng của vỏ cám, giống nào có lớp vỏ cám càng dày thì tỷ lệ gạo xát càng thấp.

b. Chất lượng thương phẩm - Chiều dài hạt gạo

Chiều dài hạt gạo của các giống tham gia thắ nghiệm biến ựộng từ 6,3mm (TS 1) ựến 7,3 mm (TH 3-5). Trong ựó một số giống có chiều dài hạt gao tương ựương ự/c TH 3-3 (6,9 mm ) như: HTY 108, HYT 103, TH 3-7, TH 7-2,TH 3-8 chiều dai hạt từ: (6,7-7,0 mm). Như vậy, các giống tham gia thắ nghiệm có hạt gạo dài phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và tiêu chuẩn cho xuất khẩụ

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai và ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các tổ hợp triển vọng ở huyện giao thuỷ tỉnh nam định (Trang 77 - 89)