Ảnh hưởng của liều lượng ựạm ựến thời gian qua các giai ựoạn sinh

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai và ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các tổ hợp triển vọng ở huyện giao thuỷ tỉnh nam định (Trang 91 - 93)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1.Ảnh hưởng của liều lượng ựạm ựến thời gian qua các giai ựoạn sinh

hợp với ựiều kiện thâm canh cao của ựịa phương, tiềm năng năng suất (NSLT) và NSTT cao, chất lượng cơm khá ựến ngon phù hợp với thị hiếu hiện naỵ Bố trắ hai giống lúa lai TH 3-7 và TH 7-2 vào một phần cơ cấu của huyện Giao Thủy - tỉnh Nam định.

4.2.Tìm hiểu ảnh hưởng của liều lượng ựạm ựến các giống lúa lai ựược tuyển tuyển chọn

4.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng ựạm ựến thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng trưởng

Thời gian sinh trưởng (TGST) của lúa ựược tắnh từ khi hạt nảy mầm ựến khi lúa chắn hoàn toàn. TGST dài hay ngắn phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82 của giống, ựiều kiện ngoại cảnh và các ựiều kiện canh tác. Giống lúa TH 3-7 và TH 7-2 có thời gian sinh trưởng từ 120 - 130 ngày là giống ngắn ngàỵ

Bảng 4.12. Ảnh hưởng của các mức đạm ựến thời gian sinh trưởng của các giống lúa trong vụ Xuân 2012

đơn vị tắnh: Ngày Giống Mức phân ựạm Gieo - cấy Cấy - đNTđ đNTđ - Trỗ Trỗ - THT THT - Chắn Tổng TGST N1 20 27 26 4 28 117 N2 20 29 28 4 29 119 N3 20 29 28 4 30 120 TH 3-7 N4 20 32 28 4 30 123 N1 20 30 30 4 28 124 N2 20 32 30 4 29 125 N3 20 32 30 4 29 127 TH 7-2 N4 20 34 31 4 30 130

Qua bảng số liệu nhận thấy: TGST trên cả hai giống lúa thắ nghiệm ựều biến ựộng qua những mức phân bón ựạm khác nhaụ đối với giống TH 3-7 TGST tăng dần từ 117 (CT: 60N) ựến 123 ngày (CT:150N), sự chênh lệch tối ựa lớn nhất về TGST ở các mức bón ựạm khác nhau là 5 ngàỵ đối với giống TH 7- 2 TGST biến ựộng tăng từ 124 (CT: 60N) ựến 130 ngày (CT:150N), sự chênh lệch tối ựa về TGST giữa các mức bón ựạm là 6 ngàỵ

Như vậy, ở cả hai giống, qua thắ nghiệm thì lượng ựạm bón có tác dụng kéo dài thời gian sinh trưởng, lượng ựạm bón càng tăng thì thời gian sinh trưởng càng kéo dàị đạm tác ựộng ựến hai giai ựoạn cấy ựến ựẻ nhánh hoàn toàn và từ ựẻ nhánh hoàn toàn ựến trỗ. Qua các công thức thắ nghiệm, các công thức có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83 mức bón cao ựều có thời gian ựẻ nhánh và từ ựẻ nhánh ựến trỗ cao hơn các công thức có mức bón ựạm thấp. Việc kéo dài thời gian ựẻ nhánh với mức bón hợp lý sẽ giúp lúa có ựược số nhánh hữu hiệu tối ựa, nhưng nếu kéo quá dài sẽ làm tăng số nhánh vô hiệu và làm giảm năng suất. Còn kéo dài quá trình từ ựẻ nhánh ựến trỗ sẽ làm tăng khả năng tắch lũy và hình thành hoa của lúa, nâng cao ựược số hạt/bông và làm tăng năng suất. đây cũng là một cơ sở ựể khẳng ựịnh tác dụng của ựạm trong canh tác lúạ Giai ựoạn trỗ ựến chắn ựạm hầu như không có tác ựộng ựến thời gian sinh trưởng,

Tóm lại, lượng ựạm bón có tác ựộng kéo dài thời gian sinh trưởng của các giống lúạ Thời gian kéo dài tỷ lệ thuận với ựộ dài ngày của giống, và thay ựổi theo mùa vụ. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Lan và cs (2009). Từ ựó trong canh tác lúa cần phải nghiên cứu xây dựng qui trình bón ựạm phù hợp ựáp ứng ựủ nhu cầu dinh dưỡng cho cây lúa mà tránh hiện tượng lạm dụng, thừa ựạm. Bón ựạm phải bón ựúng giai ựoạn, bón gọn, bón tập trung ựể cung cấp kịp thời, cân ựối dinh dưỡng cho cây lúa phát triển hạn chế việc kéo dài TGST không cần thiết, phát triển thân lá quá mức nhiễm sâu bệnh hại nhiều làm ảnh hưởng ựến năng suất.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai và ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các tổ hợp triển vọng ở huyện giao thuỷ tỉnh nam định (Trang 91 - 93)