Thời gian sinh trưởng của các giống

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai và ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các tổ hợp triển vọng ở huyện giao thuỷ tỉnh nam định (Trang 60 - 63)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.Thời gian sinh trưởng của các giống

Thời gian sinh trưởng của cây lúa ựược tắnh từ khi hạt lúa nảy mầm ựến chắn hoàn toàn. Thời gian sinh trưởng dài hay ngắn phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống, thời vụ gieo cấy, ựiều kiện ngoại cảnh và trình ựộ thâm canh của từng ựịa phương. Thường thì các giống lúa ựịa phương có thời gian sinh trưởng dài hơn giống lúa cải tiến. Vụ Xuân, thời gian sinh trưởng của các giống lúa dài hơn vụ Mùạ Một số giống lúa gieo trồng ở vụ Mùa sẽ có thời gian sinh trưởng ngắn hơn ở vụ xuân 15-20 ngàỵ

Bảng 4.1. Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng

đơn vị tắnh: ngày Gieo Ờ đẻ nhánh Gieo Ờ Trỗ (50%) Thời gian Trỗ TGST TGST Giống Mùa 2011 Xuân 2012 Mùa 2011 Xuân 2012 Mùa 2011 Xuân 2012 Mùa 2011 Xuân 2012 HYT 108 16 21 76 81 4 4 110 120 HYT 103 16 19 70 80 4 4 104 115 TS 1 17 19 68 78 4 5 103 115 Việt Lai 75 17 23 92 98 4 4 124 135 Việt Lai 24 16 21 69 81 4 4 100 115 TH 3-3 (đ/c) 16 20 73 85 4 5 104 120 TH 3-6 18 22 70 79 4 5 103 118 TH 3-7 16 19 76 85 5 4 108 120 TH 3-8 18 20 92 99 4 4 124 135 TH 7-2 17 22 86 93 4 4 118 125 TH 3-5 18 20 78 97 5 5 110 120

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 Thời gian sinh trưởng của cây lúa có ý nghĩa quan trọng trong việc bố trắ cơ cấu thời vụ, là ựiều kiện cần thiết ựể chúng ta bố trắ thời vụ, giải quyết vấn ựề thâm canh tăng vụ, xây dựng chế ựộ luân canh hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất. Ngoài ra thông qua thời gian của các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa chúng ta còn có thể ựiều khiển ựược thời ựiểm trỗ bông của cây lúa, tránh lúa trỗ vào các thời ựiểm ựiều kiện bất thuận nhằm phát huy tối ựa tiềm năng năng suất của lúạ

Qua bảng 4.1 cho nhận xét:

- Thời gian từ khi gieo - ựẻ nhánh của các giống qua 2 vụ dao ựộng từ 16 - 23 ngày, Thời gian gieo - ựẻ nhánh hoàn toàn phụ thuộc vào mùa vụ, bản chất di truyền của giống và kỹ thuật canh tác. Vụ Xuân do ựiều kiện thời tiết lạnh nên giai ựoạn ựầu cây lúa mới cấy xuống sức chống chịu còn yếu, khả năng phục hồi kém nên quá trình bén rễ hồi xanh ựẻ nhánh cũng diễn ra muộn hơn và thời gian kéo dài hơn so với vụ Mùạ

- Thời gian từ gieo ựến trỗ 50%: Thời kỳ này cây lúa bao gồm cả 2 quá trình sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực: ra lá, ựẻ nhánh, phát triển chiều cao ựồng thời tiến hành các bước phân hoá ựòng. Trước khi trỗ cây lúa phải tiến hành phân hoá ựòng; ựòng phân hoá sớm hay muộn quyết ựịnh ựến việc cây lúa trỗ sớm hay muộn. Giai ựoạn này có sự chuyển biến căn bản từ giai ựoạn sinh trưởng thân lá sang giai ựoạn sinh trưởng bông hạt, và nó phụ thuộc rất nhiều vào ảnh hưởng của thức ăn trong ựất, nước, ánh sáng, nhiệt ựộẦVì vậy ựòi hỏi phải có những tác ựộng kịp thời ựáp ứng ựủ ựiều kiện ựể cây lúa sinh trưởng phát triển. Qua bảng ta thấy, thời gian từ gieo ựến trỗ 50% của các giống dao ựộng trong khoảng 68 - 92 ngày trong vụ Mùa 2011 và từ 78 -98 ngày trong vụ Xuân 2012.

- Thời gian trỗ của các giống dao ựộng từ 4 - 5 ngày, không có biến ựộng nhiều qua 2 vụ thắ nghiệm. Thời kỳ này cây lúa chịu tác ựộng mạnh nhất của ựiều kiện ngoại cảnh làm ảnh hưởng ựến năng suất. Do vậy thời gian trỗ bông càng ngắn cây lúa càng có khả năng tránh ựược ựiều kiện bất thuận, ựộ ựồng ựều sẽ tăng lên. Biết ựược ựiều này, ta sẽ có biện pháp bố trắ thời vụ hợp lý cho từng giống lúa sao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 cho thời gian trỗ gặp lúc ựiều kiện thuận lợi nhất, hạn chế hiện tượng lép lửng hạt ở ựầu bông bị thoái hóa và phòng tránh các ựối tượng dịch hại trên bông, hạt lúaẦ

- Thời gian sinh trưởng của các giống tham gia thắ nghiệm trong vụ Xuân 2012 dao ựộng từ 115 -135 ngày và vụ Mùa 2011 dao ựộng từ 103 - 124 ngàỵ Có thể phân các giống làm 2 nhóm trong 2 vụ như sau:

Vụ Mùa 2011:

+ Nhóm 1: Có thời gian sinh trưởng ngắn hoặc tương ựương với ựối chứng năng suất TH 3-3 (104 ngày) bao gồm: Việt lai 24, TH 3-6, TS 1, HYT 103, TH 3-5, trong ựó Việt lai 24 sinh trưởng ngắn nhất là 100 ngàỵ

+ Nhóm 2: Có thời gian sinh trưởng dài hơn so với ựối chứng từ: 4 Ờ 20 ngày gồm các giống TH 3-8, TH 7-2, Việt lai 75, trong ựó dài nhất là Việt lai 75 và TH 3-8 (124 ngày) dài hơn ự/c TH 3-3 là 20 ngàỵ

Vụ xuân 2012

- Có ba giống có TGST ngắn nhất (115 ngày) là: HYT 103, TS 1 và Việt lai 24, TH 3-6.

- Các giống HYT 108, TH 3-7, TH 3-6, TH 3-5 và ự/c TH 3-3 có TGST tương ựương nhau (118-120 ngày).

- Giống TH 7-2 có TGST dài hơn ự/c 5 ngày, hai giống Việt lai 75 và TH 3-8 có TGST dài nhất là (135 ngày), hơn ự/c 15 ngàỵ

Như vậy sau hai vụ so sánh cho thấy có thể phân loại các giống vào hai trà lúa: - Trà ngắn ngày gồm có: Việt lai 24, HYT 103, TS1, TH 3-6, TH 3-7, TH 3-5 và ự/c TH 3-3, các giống này có thể bố trắ trong trà xuân muộn, mùa sớm hoặc hè thu khá thuận lợị

- Trà trung ngày gồm TH 7-2, Th 3-8, Việt lai 75 cũng có thể bố trắ ở trà xuân muộn nhưng gieo ở ựợt ựầu từ 15 Ờ 20/1, trà mùa sớm ở chân ựất trồng khoai tây ựông hoặc bố trắ ở chân hai vụ lúạ

- đánh giá trong vụ Xuân và vụ Mùa thấy rằng: TGST của các giống ở vụ Mùa ngắn hơn ở vụ Xuân từ: 7-16 ngày, sự thay ựổi này không biểu hiện theo qui luật chung nào, nhưng qua ựây có thể nhận xét rằng các giống ựều cảm ôn, khi tắch lũy ựược một lượng nhiệt nhất ựịnh thì sẽ hoàn thành một chu kỳ sống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai và ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các tổ hợp triển vọng ở huyện giao thuỷ tỉnh nam định (Trang 60 - 63)