Đánh giá chung.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược Marketing xuất khẩu lâm sản của Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà nội (Trang 38 - 41)

2. Phân tích những chỉ tiêu kết quả và hiệu quả chiến lợc Marketing xuất khẩu và đánh giá chung.

2.2. Đánh giá chung.

Cũng nh nhiều các công ty khác trong cơ chế thị trờng với sự cạnh tranh khốc liệt và nhiều rủi ro, luôn gặp phải những khó khăn trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, công ty sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà nội cũng không đứng ngoài tình trạng đó. Xong với sự lãnh đạo tài tình của ban giám đốc và cộng với sự năng động tận tụy với công việc của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty đã từng bớc thích ứng đợc với cơ chế mới, đẩy mạnh công tác tiếp cận thị trờng, cải tổ cơ cấu tổ chức, hoàn thiện các chiến lợc Marketing xuất khẩu...nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của mình tăng nguồn thu ngoại tệ để phát triển công ty.

Việc nhìn nhận vào những u điểm, nhợc điểm và các nguyên nhân trong công tác hoạch định chiến lợc Marketing xuất khẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng, cho phép công ty xác định phơng hớng phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu trên cơ sở đó đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu trong những năm tới.

Ưu điểm:

-Thị trờng của công ty không ngừng đợc mở rộng:

Việc nghiên cứu mở rộng thị trờng đợc áp dụng với cả thị trờng có và không có hạn ngạch. Trong những năm qua, công ty đã mở rộng thị trờng và có quan hệ làm ăn với nhiều nớc trên thế giới. Bên cạch việc giữ vững các thị

trờng truyền thống (Nhật Bản, Đức, ý, Pháp ...) công ty đã xam nhập đợc các thị trờng mới nh ấn độ... Mở rộng và giữ vững thị trờng đang kà hớng đi đúng đắn của công ty.

Chiến lợc củng cố, đuy trì các sản phẩm hiện có, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm xuất khẩu và cải tiến hay tìm kiếm sản phẩm mới ở mức độ năng nổ của công ty đã đáp ứng đợc các đòi hỏi khách hàng, nâng cao uy tín về năng lực sản xuất của công ty.

-Đầu t, phát triển công nghệ sản xuất, từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo cho mặt hàng có sức cạnh tranh cao.

-Thực hiện tốt các hợp đồng đã ký kết, đảm bảo uy tín của công ty, tăng niềm tin và sẹ trung thành của khách hàng.

Sử dụng các quyết định giá linh hoạt hợp lý, thích ứng với sự biến động của thị trờng đã kích thích việc tiêu thụ sản phẩm, tăng tính cạnh tranh về giá xuất khẩu.

Tổ chức nhiệm vụ hậu cần, thu mua các nguyên vật liệu cho tiến trình sản xuất đảm bảo thực hiện các hợp đồng đã ký kết.

Nhợc điểm:

-Hoạt động nghiên cứu thị trờng, tiếp cận và mở rộng thị trờng còn yếu kém. Công ty cha có bộ phận nghiên cứu Marketing xuất khẩu do đó các thông tin thu nhập nhiều lúc cha chính xác, cha cập nhật nên đẫn đến việc cha giám sát đợc nhu câu thực tế của các thị trờng trọng điểm, bỏ lỡ các cơ hội tham gia thị trờng quốc tế.

-Việc lựa chọn thị trờng xuất khẩu của công ty luôn pử trong tình thế huy động, cha chủ động tìm kiếm bạn hàng, phần lớn khách hàng tự tìm đến công ty để ký kết hợp đồng.

-Do cha có khẳ năng tiếp xúc với ngời tiêu dùng mà phải thông qua các trung gian, công ty khong nhập thức đợc thái độ ứng sử của các tập khách

hàng cuối cùng để từ đó có những chơng trình Marketing tác động đến hành vi mua của họ.

-Chất lợng mẫu mã chủng loại sản phẩm xuất khẩu tuy có tăng lên so với những năm trớc nhng vẫn cha phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, cha đáp ứng hết các yêu ccầu của khách hàng.

-Chơng trình quảng cáo - giao tiếp - khuếch trơng cha đợc chú trọng không tạo đợc tính phổ cập của hình ảnh công ty trên thị trờng xuất khẩu.

Các nguyên nhân.

-Nguyên nhân chính là khả năng tài chính có hạn, công ty chỉ có thể đầu t một số ngân sách hạn chế cho việc phát triển chiến lợc Marketing xuất khẩu.

-Trình độ quản trị Marketing trong việc hoạch định chiến lợc Marketing xuất khẩu phân tích các tình huống Marketing, thực hiện các chức năng kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động Marketing xuất khẩu còn hạn chế.

-Công ty còn thiếu một hệ thống công tác khoa học kỹ thuật hoàn chỉnh và có hiệu quả.

Tóm lại:Trong việc hoạch định Marketing xuất khẩu của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà nội có nhiều mặt tích cực và tơng đối phù hợp với quy mô của công ty, tuy nhiên việc tổ chức thực hiện hoạt động của công ty còn một số tồn tại mà cần phải có thời gian và nhiều nỗ lực mới khắc phục và hoàn thiện đợc.

Những đề xuất nhằm hoàn thiện việc hoạch định chiến lợc Marketing xuất khẩu lâm sản của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội.

I.Những luận cứ cơ bản của việc hoàn thiện hoạch định chiến l- ợc Marketing xuất khẩu của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội trong thời gian tới.

1.Hớng phát triển của nớc ta đối với việc xuất khẩu lâm sản.

Ngày nay, thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn sâu sắc,những thay đổi đó một mặt tạo ra các cơ hội thuận lợi cho các nớc đang phát triển có thể nắm bắt đợc,vơn tới nhằm đạt đợc các mục tiêu phát triển kinh tế,xã hội; mặt khác nó cũng đặt ra những thách thức, những vấn đề phức tạp hơn mà mỗi quốc gia phải đối phó giải quyết.

Các định hớng phát triển xuất khẩu hàng lâm sản của nhà nớc ta:

-Tranh thủ mọi nguồn vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng,trang thiết bị máy móc...để tạo ra sản phẩm tốt có giá trị cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

-Nhà nớc và các doanh nghiệp cùng tham gia tìm kiếm thị trờng nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu đồng thời khuyến khích các tổ chức cá nhân tham gia vào lĩnh vực này.

2.Dự báo môi trờng thơng mại quốc tế.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược Marketing xuất khẩu lâm sản của Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà nội (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w