Phân tích tình hình nợ xấu

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 72 - 82)

Nợ xấu là chỉ tiêu thƣờng đƣợc các ngân hàng sử dụng để đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng hiện tại của ngân hàng. Nợ xấu ảnh hƣởng rất nghiêm trọng đến hoạt động của ngân hàng do nguồn vốn ngân hàng tạm thời bị khách hàng chiếm dụng, không thể xoay vòng để tiếp tục sinh lời và nghiêm trọng hơn khi rủi ro thanh khoản xảy ra sẽ dẫn đến tình trạng phá sản của ngân hàng ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế - xã hội.

Các ngân hàng không thể không có nợ xấu mà chỉ có thể cố gắng khống chế nợ xấu ở một mức độ nhất định để vẫn đảm bảo hoạt động của ngân hàng diễn ra bình thƣờng. Để thấy rõ về tình hình nợ xấu tại ngân hàng trong thời gian qua chúng ta tiến hành phân tích thực trạng nợ xấu của ngân hàng trên các khía

cạnh: theo thời gian, theo thành phần kinh tế, theo ngành kinh tế và theo nhóm nợ.

4.1.4.1 Nợ xấu theo thời gian

Bảng 4.10 Nợ xấu theo thời gian tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2012 – 2011 2013 – 2012

Danh mục 2011 2012 2013 6 – 2014 Số tiền (%) Số tiền (%) Ngắn hạn 6.950 10.356 9.980 8.344 3.406 49,0 (376) (3,6) Trung – dài hạn 4.264 6.100 5.364 6.620 1.836 43,1 (736) (12,1) Tổng 11.214 16.456 15.344 14.964 5.242 46,7 (1.112) (6,8)

Nguồn: Phòng tín dụng tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ

Nguồn: Phòng tín dụng tại PVcomBank-chi nhánh Cần Thơ

Hình 4.10: Cơ cấu và biến động cơ cấu nợ xấu theo thời gian tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014

Nợ xấu ngắn hạn

Tỷ trọng nợ xấu đối với khoản mục này qua từng năm liên tục thay phiên dẫn đầu trong tổng nợ xấu của ngân hàng. Nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng tƣơng đối cao về mặt số tuyệt đối. Và tăng mạnh vào năm 2012 và 2013 là do tình trạng lạm phát ở nƣớc ta tăng cao, tiêu dùng giảm làm cho khách hàng hoạt động trong ngành thƣơng mại, dịch vụ gặp khó khăn, tình hình sản xuất của ngành nông

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013 06/2014 Ngắn hạn Trung-dài hạn

nghiệp bị ảnh hƣởng nặng từ dịch bệnh, giá lúa, gạo bấp bênh, không ổn định,…nên khách hàng mất dần khả năng trtrả nợ đúng hạn làm cho nợ xấu tăng mạnh.

Vì thế vào năm 2013, ngân hàng đã có những biện pháp hạn chế và xử lý nợ xấu để kiềm chế và giảm tốc độ tăng trƣởng của nợ xấu, giảm đƣợc 3,6% so với năm 2012 bằng những biện pháp: trong năm ngân hàng đã thực hiện việc siết chặt hoạt động tín dụng để hạn chế rủi ro trong tình hình kinh tế đang gặp khó khăn bằng việc nâng cao việc thẩm định và phân tích kỹ khách hàng trƣớc khi cho vay; đồng thời thƣờng xuyên cử chuyên viên tín dụng phụ trách địa bàn theo dõi tình hình sử dụng vốn của khách hàng để hạn chế việc sử dụng vốn sai mục đích và tình trạng khách hàng trốn nợ. Bên cạnh đó, trong giai đoạn này ngân hàng đã tiến hành xử lý các món nợ xấu còn tồn đọng bằng cách:

- Đánh giá lại các khoản nợ của khách hàng một phần chuyển lại các nhóm nợ thấp hơn (nhóm 1,2) và xóa các món nợ mà ngân hàng không có khả năng thu hồi, đồng thời xử lý tài sản đảm bảo của khách hàng để thu hồi nợ.

- Thu hồi nợ đầy đủ đối với các khách hàng có thu nhập, các khách mà ngân hàng đã cho gia hạn nợ hay cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ và đến hạn.

Đối với 6 tháng đầu năm, nợ xấu tại ngân hàng đạt 8.344 triệu đồng, rất cao so với chỉ tiêu ngân hàng đề ra trong năm. Vì những khoản nợ từ những năm trƣớc chƣa đƣợc ngân hàng xử lý, nên 6 tháng đầu năm nợ xấu ngắn hạn tại PVcomBank – Cần Thơ không có chiều hƣớng chuyển biến tích cực.

Nợ xấu trung – dài hạn

Nợ xấu trung – dài hạn của ngân hàng tăng mạnh vào năm 2012 với 6.100 triệu đồng tăng đến 43,1% so với năm 2011, do tình hình kinh tế ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh có thời gian dài làm khách hàng không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Nợ xấu trung – dài hạn của ngân hàng có sự sụt giảm trong năm 2013 còn 5.364 triệu đồng là do ngân hàng đã kiên quyết đòi nợ, đồng thời kết hợp với chính quyền địa phƣơng xử lý tài sản thế chấp đối với khách hàng quá hạn nợ quá lâu mà ngân hàng đánh giá là không có khả năng thu hồi.

6 tháng đầu năm 2014 tăng mạnh trở lại đến 6.620 triệu đồng do những khoản nợ từ những năm trƣớc đó chƣa đƣợc giải quyết triệt để vì doanh nghiệp và

cá nhân gặp khó khăn trong quá trình sản xuất và đầu ra của sản phẩm, nên không trả nợ đƣợc cho ngân hàng.

4.1.4.2 Nợ xấu theo thành phần kinh tế

Bảng 4.11 Nợ xấu theo thành phần kinh tế tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2012 – 2011 2013 – 2012

Danh mục 2011 2012 2013 6 – 2014 Số tiền (%) Số tiền (%)

Hộ GĐ – cá nhân 784 832 721 388 48 6,1 (111) (13,3)

Doanh nghiệp 10.430 15.624 14.623 14.576 5.194 49,8 (1.001) (6,4) Tổng 11.214 16.456 15.344 14.964 5.242 46,7 (1.112) (6,8) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Phòng tín dụng tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ

Nguồn: Phòng tín dụng tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ

Hình 4.11 Cơ cấu và biến động cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013 06/2014 Hộ gia đình-cá nhân Doanh nghiệp

Nợ xấu từ hộ gia đình - cá nhân

Nợ xấu từ hộ gia đình – cá nhân chiếm tỷ trọng thấp hơn nợ xấu của doanh nghiệp trong thành phần kinh tế, vì PVcomBank – Cần Thơ chủ yếu là cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố vay ngắn hạn: tình hình cụ thể:

Vào năm 2012, nợ xấu của ngân hàng có xu hƣớng tăng lên với 832 triệu đồng, tăng 6,1% so với năm 2011 là do trong năm nền kinh tế chung của cả nƣớc và của riêng thành phố Cần Thơ gặp nhiều khó khăn, quá trình sản xuất kinh doanh của hộ gia đình, cá nhân chịu ảnh hƣởng rất lớn từ các yếu tố khách quan của thời tiết và thị trƣờng nhƣ chi phí nguyên nhiên vật liệu, giá đầu ra sản phẩm thấp, chi phí nhân công tăng, lãi suất ngân hàng tăng, lạm phát… ảnh hƣởng đến lợi nhuận và làm nợ xấu trong năm tăng lên.

Tuy nhiên vào năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ngƣời dân cũng với chính quyền ban ngành đã khống chế kịp thời, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cây trồng vật nuôi, cộng thêm việc ngƣời nông dân đang đẩy mạnh chuyển đổi mô hình canh tác, kinh doanh mang lại thu nhập cao nên làm nợ xấu giảm.

Nợ xấu từ doanh nghiệp

Nợ xấu từ doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn nợ xấu từ hộ cá nhân – gia đình là do, xu hƣớng chung của ngân hàng chủ yếu là cho doanh nghiệp vay ngắn hạn, với những khoản vay mang tính an toàn cao, dễ thu hồi vốn, để bổ sung nguồn vốn cho ngân hàng trong thời kỳ nền kinh tế gặp quá nhiều khó khăn, nên ngân hàng hạn chế cho vay dài hạn, với những khoản vay lớn của doanh nghiệp để đầu tƣ, sản xuất, và phát triển trong thời gian dài.

Tuy nhiên, tình hình nợ xấu từ doanh nghiệp có xu hƣớng tăng cao từ 10.430 triệu đồng năm 2011 tăng lên 15.624 triệu đồng năm 2012 và đến năm 2013 giảm nhẹ ở mức 14.623 triệu đồng. Trong 6 tháng đầu năm do ngân hàng chƣa giải quyết đƣợc các khoản nợ từ những năm trƣớc nên nợ xấu vẫn còn ở mức 14.946 triệu đồng.

Cũng vì những nguyên nhân khách quan từ thị trƣờng; lạm phát, giá cả nguyên vật liệu tăng cao, chi phí nhân công, không tìm đƣợc đầu ra cho sản phẩm… nên doanh nghiệp không có khả năng trả nợ cho ngân hàng trong thời hạn cho phép, nên nợ xấu của doanh nghiệp tăng cao trên địa bàn và các vùng lân cận.

4.1.4.3 Nợ xấu theo ngành kinh tế

Bảng 4.12 Nợ xấu theo ngành kinh tế tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2012 – 2011 2013 – 2012

Danh mục 2011 2012 2013 6 – 2014 Số tiền (%) Số tiền (%) Nông nghiệp 3.586 4.153 3.545 2.565 567 15,8 (608) (14,6) TM – DV 3.714 5.914 2.184 4.155 2.220 59,2 (3.730) (63,1) TT – CN 1.044 2.234 5.155 2.084 1.190 113.1 2.921 130,8

Khác 2.870 4.155 4.460 6.160 1.285 44,8 305 7,3

Tổng 11.214 16.456 15.344 14.964 5.242 46.8 (1.112) (6,8)

Nguồn: Phòng tín dụng tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ

Nguồn: Phòng tín dụng tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ

Hình 4.12: Cơ cấu và biến động cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014

Trong giai đoạn 2011 – 6/2014, cơ cấu kinh tế của thành phố có nhiều thay đổi theo định hƣớng chung, phân chia đồng đều từ các ngành nông nghiệp, thƣơng mại – dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp và các ngành khác. Chúng ta sẽ xem xét tình hình nợ xấu theo từng ngành kinh tế hiện tại của ngân hàng để thấy đƣợc mức độ rủi ro trong từng ngành, cụ thể: 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013 06/2014 Nông nghiệp Thương mại-Dịch vụ

Tiểu thủ công nghiệp Khác

Nợ xấu trong nông nghiệp

Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu trong nông nghiệp có xu hƣớng giảm, năm 2011 là 3.586 triệu đồng, năm 2012 tăng lên 4.153 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 15,8% so với năm 2011, năm 2013 giảm xuống còn 3.545 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 14,7% so với năm 2012, tiếp tục giảm vào 6 tháng đầu năm 2014 còn 2.565 triệu đồng.

Kết quả sản xuất nông nghiệp chịu tác động nhiều bởi các yếu tố khách quan của thời tiết, giá cả nguyên vật liệu trên thị trƣờng, đầu ra sản phẩm, còn thƣơng mại dịch vụ hay tiểu thủ… nên gặp nhiều rủi ro và làm dƣ nợ xấu trong lĩnh vực nông nghiệp tăng vào năm 2012.

Bắt đầu vào năm 2013 nợ xấu nông nghiệp giảm xuống là do trong năm ngân hàng đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, đặc biệt là các khoản nợ xấu còn tồn đọng ở các năm trƣớc để tiến hành xử lý. Bên cạnh đó việc áp dụng khoa học kỹ thuật và ứng dụng các mô hình sản xuất mới vào canh tác (nhƣ mô hình IPM, quy trình GAP) đã mang lại hiệu quả trong sản xuất làm doanh số thu nợ trong năm của ngân hàng tăng và nợ xấu giảm mạnh.

Nợ xấu trong thương mại – dịch vụ

Trong giai đoạn 2011 – 2013 nợ xấu trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ biến động nhƣ sau: năm 2011 nợ xấu của ngành là 3.714 triệu đồng, sang năm 2012, tăng 59,2% so với năm 2011, sau đó giảm mạnh còn 2.184 triệu đồng trong năm 2013, tƣơng đƣơng giảm 63,1% so với năm 2012, 6 tháng đầu năm 2014 bắt đầu tăng mạnh lên đến 4.155 triệu đồng . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thời năm 2012 do thị trƣờng diễn biến phức tạp, trong khi đối tƣợng kinh doanh thƣơng mại – dịch vụ trên địa bàn thành phố và địa bàn lân cận chủ yếu là các hộ gia đình và cá nhân có ít kinh nghiệm trong kinh doanh nên dễ ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ ngân hàng từ đó làm tăng nợ xấu trong lĩnh vực này. Sau đó giảm mạnh vào năm 2013 là do trong năm ngân hàng đẩy mạnh việc thu hồi nợ đối với các khoản nợ còn tồn đọng ở các năm trƣớc trong tất cả các lĩnh vực mà ngân hàng đang cho vay nói chung và trong thƣơng mại – dịch vụ nói riêng làm doanh số thu nợ trong năm tăng, đồng thời các khoản nợ xấu của nhóm này đƣợc xử lý hay chuyển lên nhóm 1 hoặc 2 khi đánh giá lại khách hàng có đủ khả năng để trả nợ..

6 tháng đầu năm 2014 nợ xấu lại tiếp tục tăng mạnh trở lại là do trong những tháng đầu năm tình hình kinh tế vĩ mô trên địa bàn thành phố và các khu vực lân cận chƣa có nhiều cải thiện, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn khó khăn, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tiếp tục tăng trở lại trong 6 tháng đầu năm nay.

Nợ xấu trong tiểu thủ công nghiệp

Đây là lĩnh vực mới đƣợc ngân hàng quan tâm cho vay trong thời gian trở lại đây nên nợ xấu trong tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nợ xấu của ngân hàng

Tình hình cụ thể nhƣ sau: năm 2011 nợ xấu của ngành là 1.044 triệu đồng, sang năm 2012 tăng lên 2.234 triệu đồng và sau đó liên tục tăng lên 5.155 triệu đồng năm 2013, tăng 7,3% so với năm 2012, sau đó giảm mạnh vào 6 tháng đầu năm 2014 chỉ với 2.084 triệu đồng.

Nguyên nhân là do từ năm 2010 tiểu thủ công nghiệp bắt đầu phục hồi và phát triển trở lại trên địa bàn huyện nên ngành nhận đƣợc sự quan tâm và giúp đỡ nhiều mặt trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, trong thời gian sau do khó khăn chung của nền kinh tế làm đầu ra sản phẩm không ổn định nên ngƣời dân không thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng làm nợ xấu trong tiểu thủ công nghiệp tăng lên.

Nợ xấu trong ngành khác

Tình hình nợ xấu trong ngành khác cũng có sự biến động: năm 2011 nợ xấu là 2.870 triệu đồng, sang năm 2012 tăng lên 4.155 triệu đồng, tăng 44,8% so với năm 2011 và sau đó tiếp tục trong năm 2013 lên 4.155triệu đồng, tăng 7,3% so với năm 2012. 6 tháng đầu năm 2014 đạt đến 6.160 triệu đồng

Nguyên nhân là do trong thời gian qua nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn và biến động phức tạp với lạm phát cao, chi phí nguyên vật liệu và nhân công tăng cao,… làm ảnh hƣởng đến việc mua sắm máy móc, thiết bị, vật tƣ nông nghiệp, sữa chữa hay xây dựng nhà mới,… do các khoản này có thời gian thu hồi vốn lâu nên làm nợ xấu liên tục tăng qua từng năm.

Cơ cấu nợ xấu trong nhóm ngành khác qua 3 năm 2011, 2012, 2013 từng năm có sự thay đổi không đáng kể, tuy nhiên trong 6 tháng đầu năm 2014 có sự tăng lên chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu tại Ngân hàng, mà một số nguyên nhân đã đƣợc phân tích nhƣ trên.

4.1.4.4 Nợ xấu theo nhóm nợ

Bảng 4.13 Nợ xấu theo nhóm nợ tại PVcomBank-chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014 ĐVT: Triệu đồng Năm 2012 – 2011 2013 – 2012 Danh mục 2011 2012 2013 6 – 2014 Số tiền (%) Số tiền (%) Nhóm 3 2.263 3.551 3.994 4.026 1.288 56,9 443 12,5 Nhóm 4 4.997 6.504 5.250 4.972 1.507 30,2 (1.254) (19,3) Nhóm 5 3.954 6.401 6.100 5.966 2.447 61,2 (301) (4,7) Tổng 11.214 16.456 15.344 14.964 5.242 46.6 (1.112) (6,8)

Nguồn: Phòng tín dụng tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ

Nguồn: Phòng tín dụng tại PVcomBank-chi nhánh Cần Thơ

Hình 4.13: Cơ cấu và biến động cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ tại PVcomBank – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 06/2014

Theo quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ – NHNN về việc phân loại nợ của các TCTD thì nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3 (nợ dƣới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn). Tình hình cụ thể nhƣ sau: 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013 06/2014 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5

Nợ xấu nhóm 3

Nợ xấu nhóm 3 có sự biến động qua các năm và chiếm tỷ trọng thấp nhất so với nợ xấu nhóm 4 và 5 tình hình cụ thể: năm 2011 là 2.263 triệu đồng, sang năm 2011 tăng lên 3.551 triệu đồng tăng 56,9% so với năm 2011, tiếp tục tăng vào năm 2013 lên 3.994 triệu đồng, tăng 12,5% tƣơng đƣơng tăng 443 triệu đồng so với năm 2012, và đến 6 tháng đầu năm 2014 tăng lên 4.026 triệu đồng.

Nguyên nhân nợ nhóm 3 chiếm tỷ trọng thấp trong tổng cơ cấu theo nhóm nợ của ngân hàng là do ngân hàng đẩy mạnh công tác thu hồi vốn và xử lý các

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 72 - 82)