Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Thái Thụy giai ựoạn 2001-

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 – 2010 trên địa bàn huyện thái thụy tỉnh thái bình (Trang 45 - 53)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Thái Thụy giai ựoạn 2001-

2001-2010

4.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế

* Tăng trưởng kinh tế

Trong giai ựoạn 2001-2010 nền kinh tế của huyện Thái Thụy ựã có những tăng trưởng rất mạnh mẽ (bảng 4.2). Tăng trưởng kinh tế của huyện

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Thái Thụy ựến năm 2010 tăng 2,75 lần so với năm 2001; Năm 2010, tổng giá trị sản xuất của huyện Thái Thụy ựạt 2.492,95 tỷ ựồng, tăng 51,42% so với năm 2005, tăng 174,94% so với năm 2001. Trong các lĩnh vực kinh tế tăng trưởng vượt bậc là lĩnh vực công nghiệp Ờ xây dựng (tăng 73,88% so với năm 2005, tăng 259,46% so với năm 2001) sau ựó tới ngành dịch vụ thương mại (giá trị ngành thương mại dịch vụ ựạt 681,24 tỷ ựồng, tăng 53,93% so với năm 2005, tăng 215,84% so với năm 2001). Giá trị sản xuất bình quân ựầu người ựạt trên 10,0 triệu ựồng.

Với tốc ựộ tăng trưởng nhanh như vậy ta thấy các chỉ tiêu về giá trị sản xuất của huyện ựều vượt rất xa so với con số dự báo của huyện vào ựầu kỳ quy hoạch ựặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng. điều này cho thấy sự dự báo của các cơ quan chức năng chưa thật sát với ựiều kiện phát triển thực tế của ựịa phương. Số liệu ựược thể hiện chi tiết trong bảng 4.2.

Bảng 4.2: Giá trị sản xuất của huyện Thái Thụy giai ựoạn 2001-2010

đơn vị tắnh: Tỷ ựồng Năm 2005 Năm 2010 Chỉ tiêu Năm 2001 Dự báo ựầu kỳ QH Thực tế Dự báo ựầu kỳ QH Thực tế Tổng GDP 906,72 1.472,50 1.646,14 1.836,90 2.492,95 - Công nghiệp XD 197,57 370,87 408,42 494,46 710,20

- Nông lâm ngư nghiệp 493,46 701,51 795,16 853,50 1.101,51

- Dịch vụ 215,69 400,12 442,56 488,94 681,24

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế ựã có sự chuyển dịch ựúng hướng, tỷ trọng các ngành công nghiệp Ờ xây dựng, thương mại Ờ dịch vụ tăng, nông, lâm, ngư nghiệp giảm so với năm 2005. Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp Ờ xây dựng tăng từ 23,04% năm 2005 lên 28,5 năm 2010; thương mại dịch vụ tăng từ 25,61% năm 2005 lên 27,36% năm 2010 và giảm tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông, lâm, ngư nghiệp từ 51,35% năm 2005 xuống còn 44,14% năm 2010.

27,36

28,5 44,14

Thương mại Ờ dịch vụ Công nghiệp Ờ xây dựng Nông, lâm, ngư nghiệp

Hình 4.2: Cơ cấu kinh tế của huyện Thái Thụy năm 2010

* Thực trạng phát triển khu vực kinh tế nông nghiệp

- Sản xuất nông nghiệp: Ngành sản xuất nông nghiệp của huyện Thái Thụy luôn giữ vị trắ quan trọng trong nền kinh tế, là nguồn sống cơ bản của ựại bộ phận dân cư. Những năm gần ựây ngành nông nghiệp phát triển tương ựối toàn diện và khá ổn ựịnh. Cơ sở vật chất phục vụ nông nghiệp ngày càng ựược sàng lọc và ựưa vào phục vụ sản xuất cùng với sự chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng tắch cực nhằm ựưa hiệu quả kinh tế tăng cao.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

+ Về trồng trọt: Do tắch cực chuyển ựổi cơ cấu giống lúa theo hướng tiến bộ, áp dụng ựồng bộ các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ mới; tăng cường ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật; thực hiện tốt công tác khuyến nông năng suất lúa của huyện tăng nhanh, sản xuất lúa liên tục ựược mùa. Năm 2010 năng suất lúa ựạt 140,6 tạ/ha (trong ựó năng suất lúa vụ xuân ựạt 71,07 tạ/ha; vụ mùa ựạt 69,53 tạ/ha).

Sản xuất rau, màuẦ cũng chuyển dịch nhanh theo cơ chế thị trường, cây có giá trị thu nhập cao như hành, tỏi, thuốc lào, lạc, ngô, ựậu tương, khoai lang giống mới và cây xuất khẩu liên tục tăng về diện tắch, sản lượng, cụ thể: cây màu vụ xuân ựạt 1.726 ha; vụ hè, hè thu ựạt 1.180 ha; vụ ựông ựạt 4.500 ha. Ngoài ra, tiếp tục xây dựng các mô hình trồng mây tập trung ở các xã Thái Xuyên, Thái Học, Thụy Dân; mô hình sản xuất lúa chất lượng cao ở Thụy DũngẦ

+ Về chăn nuôi: đẩy nhanh công tác xây dựng và triển khai ựề án, quy hoạch phát triển chăn nuôi theo Nghị quyết số 12 của Thường vụ Tỉnh ủy Ộmô hình chăn nuôi tập trungỢ, năm 2010 chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển tăng hơn năm 2005 cả về tổng số lượng gia súc, gia cầm và tổng giá trị sản phẩm ngành.

- Lâm nghiệp: Năm 2008, ựã chỉ ựạo các xã chăm sóc bảo vệ rừng ngập mặn ven biển và phối hợp với Sở Nông nghiệp & phát triển Nông thôn tiến hành khảo sát trồng mới 200 ha rừng Vẹt; 520 ha rừng Bần theo chương trình 5 triệu ha rừng và dự án của Chắnh phủ úc tài trợ.

- Kinh tế biển: Huyện ựã quy hoạch và cải tạo lại vùng bãi biển, vùng chuyển ựổi, tháo gỡ những khó khăn về cơ chế quản lý, mở lớp tập huấn kỹ thuật nuôi trồng, tổ chức ựi thăm quan học tập mô hình kinh tế, khuyến khắch nhân dân ựầu tư vốn phát triển sản xuất. NuôI trồng thủy hải sản ựã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Năm 2010 tổng sản lượng nuôi trồng và ựánh bắt ựạt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

31.965 tấn, trong ựó sản lượng nuôi trồng thủy sản nước lợ 3.270 tấn, tăng 9,5% giá trị sản phẩm so với năm 2008; nuôi trồng thủy sản nước ngọt 5.298 tấn, tăng 10,38% giá trị sản phẩm.

* Tình hình phát triển khu vực kinh tế công nghiệp

Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục ựược ựẩy mạnh và phát triển với tốc ựộ khá. Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2010 ựạt 490,20 tỷ ựồng, tăng 42,41% so với năm 2005. Số lượng các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân; nguồn vốn ựầu tư từ các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty một thành viên tăng nhanh và hoạt ựộng có hiệu quả rõ rệt, thu hút hàng ngàn lao ựộng tham gia. Một số lĩnh vực sản xuất có mức tăng cao như ựóng tàu biển, sản xuất gạch tuynel, chế biến nông sản, cơ khắ, may mặc, dầy daẦ ngày một phát triển mạnh. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện cũng có những bước tiến vững chắc. đến nay có 25 làng nghề ựược tỉnh công nhận, một số nghề cũ ựược khôi phục, nhiều doanh nghiệp tư nhân, cơ sở sản xuất ựược thành lập, sản xuất kinh doanh có hiệu quả làm nòng cốt cho phát triển tiểu thủ công nghiệp và làng nghề.

*. Khu vực kinh tế dịch vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc chuyển ựổi cơ cấu kinh tế theo cơ chế thị trường ựã thúc ựẩy các hoạt ựộng kinh doanh và tăng nhu cầu giao dịch, trao ựổi hàng hóa. Các hoạt ựộng thương mại, dịch vụ du lịch của huyện những năm qua ựã phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực phục vụ kịp thời cho sản xuất, ựời sống nhân dân. Tạo ra thị trường hàng hóa phong phú, giá cả tương ựối ổn ựịnh. Tổng giá trị sản xuất ngành dịch vụ năm 2010 ựạt 681,24 tỷ ựồng, tăng 53,93% so với năm 2005.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

4.2.2. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập

4.2.2.1. Dân số

Tắnh ựến 31/12/2010 toàn huyện có 271.960 người, với 70.456 hộ, trong ựó dân số nông nghiệp chiếm tới 90%. Mật ựộ dân số trung bình 920 người/km2 và phân bố không ựều giữa các xã trên ựịa bàn huyện. Tập trung nhiều nhất ở thị trấn Diêm điền 4.238 người/km2, Thụy Xuân 1.731 người/km2, Thụy Phong 1.348 người/km2 và thấp nhất ở Thái đô 498 người/km2, Thái Thượng 718 người/km2.

269,536 271,960 267,462 271,253 273,172 264,000 265,000 266,000 267,000 268,000 269,000 270,000 271,000 272,000 273,000 274,000

Năm 2001 Năm 2005 Năm 2010

Dân s? th?c t? Dân s? d? báo

Hình 4.3: Dân số huyện Thái Thụy giai ựoạn 2001-2010

Như vậy ta thấy các số liệu dự báo về tăng trưởng dân số ựược ựưa ra làm cơ sở cho lập quy hoạch sử dụng ựất cũng không sát với thực tế. đến năm 2010 dân số thực tế chỉ xấp xỉ bằng dân số dự báo của năm 2005; Dân số tăng ắt hơn so với dự báo dẫn ựến quỹ ựất ở giảm so với quy hoạch ựề ra. đây là kết quả thực hiện phong trào kế hoạch hóa gia ựình trên toàn huyện. Tỷ lệ sinh năm 2010 là: 1,41% giảm 0,05%.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

* Lao ựộng Ờ việc làm và thu nhập

Theo số liệu thống kê năm 2010 toàn huyện có khoảng 150.000 người trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm 54,95% dân số trong ựó lao ựộng làm việc trong ngành nông Ờ lâm nghiệp chiếm chủ yếu 75,62% số còn lại lực lượng lao ựộng tham gia vào các ngành sản xuất khác. Nhìn chung số lao ựộng tham gia vào các lĩnh vực hoạt ựộng kinh tế Ờ xã hội trên ựịa bàn huyện chưa hợp lý, lực lượng tham gia vào các ngành công nghiệp, xây dựng còn thấp.

Bình quân thu nhập trên ựịa bàn huyện năm 2010 ựạt trên 10 triệu ựồng và mức thu nhập phân bố cũng không ựồng ựều giữa các khu vực ựặc biệt là giữa nông thôn và thành thị.

4.2.3. Thực trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật

* Giao thông

Thái Thụy có mạng lưới giao thông tương ựối hoàn thiện bao gồm: 16 km ựường quốc lộ 39A, 10km quốc lộ 37; 64,2 km ựường tỉnh lộ (39B, ựường trục I, ựê 8, ựường 219, ựường 216) nối liền với các huyện, tỉnh phắa Bắc, Tây, Nam và ra biển cùng với 76,2 km ựường huyện quản lý, gần 900 km ựường liên xã, thôn xóm ựan xen ựi lại khá thuận tiện, chất lượng ựường tối ựa phần ựược giải nhựa hoặc bê tông gạch hóa cơ bản ựã ựáp ứng ựược nhu cầu ựi lại và vận chuyển hàng hóa của nhân dân.

Nhìn chung, mạng lưới giao thông ựường bộ, ựường thủy và các phương tiện vận chuyển ựã cơ bản ựáp ứng cho nhu cầu vận chuyển và ựi lại của nhân dân hiện nay. Nhưng ựể thực hiện ựược mục tiêu phát triển kinh tế Ờ xã hội của huyện ựến năm 2010 thì ngành giao thông vận tải của huyện cần có những phương án ựầu tư nâng cấp, cải tạo, mở rộng và làm mới các tuyến ựường nhằm nâng cao hiệu quả, giảm cước phắ vận chuyển, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu và lưu thông hàng hóa, ựi lại của nhân dân giữa các vùng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

* Thủy lợi

Thủy lợi là một công tác rất quan trọng trong quá trình chinh phục, khám phá, cải tạo ựất ựai của huyện Thái Thụy. Qua nhiều năm ựến nay huyện ựã có một hệ thống kênh mương khá hoàn chỉnh, ựáp ứng cơ bản việc tưới tiêu cho ựại bộ phận diện tắch ựất canh tác. Bên cạnh ựó toàn huyện còn có 190 trạm bơm lớn nhỏ; 1.658 km kênh mương cấp I, II, III do xã quản lý; 35 sông trục do nhà nước quản lý và 43,6 km ựê sông, 43 km ựê biển có tác dụng ngăn mặn, chống lũ lụtẦ bảo vệ sản xuất và ựời sống.

Nhìn chung, hệ thống thủy lợi của huyện ựã ựáp ứng ựược cơ bản yêu cầu tưới tiêu trong sản xuất. Tuy nhiên nhiều tuyến kênh mương ựã bị xuống cấp, không phát huy hết công suất, có tới 70% hạng mục công trình mới ựạt 50 Ờ 70 năng lực thiết kế. Do vậy cần cứng hóa kênh mương nhằm thúc ựẩy kinh tế nông nghiệp ựảm bảo 100% diện tắch canh tác ựược tưới tiêu chủ ựộng.

* Giáo dục - ựào tạo

Sự nghiệp giáo dục - ựào tạo luôn ựược sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chắnh quyền và nhân dân. đến nay toàn huyện ựạt phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở 48/48 xã, thị trấn.

- Ngành mầm non: Hoàn thành việc sát nhập nhà trẻ và mẫu giáo thành trường mầm non ở 48 xã, thị trấn. Bao gồm 49 trường, 317 lớp mẫu giáo, 183 nhóm trẻ. Tỷ lệ các cháu trong ựộ tuổi vào học các lớp mẫu giáo ựạt 99,8%.

- Ngành học phổ thông: Tiểu học có 48 trường (xây dựng mới 12 trường với diện tắch trong quy hoạch 2001-2010 là 2,7 ha và diện tắch tăng thêm ngoài quy hoạch là 1,6 ha); Trung học cơ sở có 47 trường với 16.425 học sinh (mở rộng trong giai ựoạn 2001-2010 4,8 ha).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

* Văn hóa

Hoạt ựộng văn hóa của huyện phát triển tương ựối tốt cả về số lượng và quy mô, nội dung và hình thức. Các hoạt ựộng tuyên truyền trên các phương tiện thông tin ựại chúng từ huyện tới cơ sở ựược tổ chức tốt. Phong trào toàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hóa ở khu dân cư ựược ựẩy mạnh.

Hiện tại 48 xã, thị trấn trên ựịa bàn huyện ựều có nhà văn hóa. Một số ựịa phương ựã quan tâm xây dựng nhà văn hóa thôn, ựến nay toàn huyện ựã thành lập ựược 171 nhà văn hóa thôn, trong ựó có 100 nhà văn hóa thôn, làng ựược xây dựng mới với diện tắch là 3,6 ha (diện tắch trong quy hoạch là 2,5 ha), số còn lại là các ựiểm di tắch ựình, làngẦ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 – 2010 trên địa bàn huyện thái thụy tỉnh thái bình (Trang 45 - 53)