- ỘCách mạng nâuỖỖ diễn ra trên cơ sở giải quyết mối quan hệ giữa nông dân với ruộng ựất Trên cơ sở khơi dậy lòng yêu quý của nông dân ựố
a) Thổ nhưỡng nông hoá
đất ựai Nam Trực hầu hết có nguồn gốc từ ựất phù sa của lưu vực sông Hồng. Nhóm ựất có diện tắch lớn nhất là nhóm ựất phù sa trẻ (Fluvisols) chiếm 76,57% diện tắch tự nhiên, tiếp ựến là nhóm ựất cát chiếm 8,67%, các loại ựất khác có ựất phèn, ựất Glây chiếm diện tắch nhỏ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
* đặc ựiểm một số loại ựất chắnh:
- đất cát Ờ Arenosols (AR)
Diện tắch 1.401 ha, chiếm 8,67% diện tắch tự nhiên của huyện, phân bố ở các xã vùng ven sông trong nội ựịạ
Nhóm ựất cát có 2 ựơn vị ựất (Theo kết quả ựánh giá thắch nghi ựất nông nghiệp) là ựất cát ựiển hình - Haplic Arenosols (ARh) và ựất cát mới biến ựổi - Cambic Arenosols (ARb). Trong nông nghiệp ựất cát chủ yếu trồng các loại cây trồng hàng năm như ngô, khoai lang, lạc,...
- đất phèn - Thionic Fluvisols (FLt) và Thinonic Gleysols (GLt).
Diện tắch 629 ha, chiếm 3,89% diện tắch tự nhiên của huyện, phân bố ở các xã Nam Hải, Nam Thái nơi ựịa hình thấp.
Nhóm ựất phèn có một ựơn vị ựất là ựất phèn tiềm tàng và chủ yếu ựang ựược trồng lúạ
- đất phù sa - Fluvisols (FL)
Diện tắch 12.379 ha, chiếm 76,57% diện tắch tự nhiên và có ở tất cả các xã trong huyện, là nhóm ựất có diện tắch lớn nhất trong các nhóm ựất của huyện.
Hệ thống ựê của các dòng sông chia ựất phù sa thành 2 vùng: Vùng ựất phù sa ngoài ựê ựược bồi ựắp phù sa hàng năm và vùng ựất trong ựê rộng lớn không ựược bồi hàng năm. Nhóm ựất phù sa có 4 ựơn vị ựất là ựất phù sa trung tắnh ắt chua Ờ Eutric Fluvisols (FLe); ựất phù sa chua Ờ Dystric Fluvisols (FLd); ựất phù sa glây Ờ Gleyic Fluvisols (FLg) và ựất phù sa có tầng ựốm rỉ Ờ Cambic Fluvisols (FLb). Cụ thể:
+ đất phù sa trung tắnh ắt chua có tầng glây (Fle-g): Chiếm chủ yếu diện tắch của huyện, ựược phân bổ ở Nam Mỹ, Nam điền, Nghĩa An, Nam Cường, Nam Hồng, Nam Thanh, đồng Sơn.
+ đất phù sa trung tắnh ắt chua trung bình ựến nặng (Fle-Si): được phân bổ ở Nam Thái, và một phần ở đồng Sơn, Nam Thanh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
+ đất phù sa trung tắnh ắt chua cơ giới nhẹ (Fle-a): được phân bố dọc theo các sông và ở các xã Nam Thắng, Tân Thịnh, Hồng Quang.
+ đất phù sa có tầng ựốm rỉ có kết von (FLb-fe): được phân bố ở Nam Hùng.
+ đất phù sa có tầng ựốm rỉ cơ giới nhẹ (FLb-a): được phân bố ở Bình Minh, Nam Dương.
+ đất phù sa có tầng ựốm rỉ glây (FLb-g): được phân bố ở Nam Giang, Tân Thịnh, Nam Lợi, Nam Tiến, Nam Hảị
+ đất phù sa chua glây (FLg-d): được phân bố ở Nam Toàn.
+ đất cát mới biến ựổi glây sâu (ARb-g2): được phân bố ở Nam Hoa, Nam Dương.
Trong nông nghiệp ựất phù sa phần lớn dùng trồng lúa, màu và một số cây công nghiệp ngắn ngàỵ