KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nam trực, nam định (Trang 44 - 49)

- ỘCách mạng nâuỖỖ diễn ra trên cơ sở giải quyết mối quan hệ giữa nông dân với ruộng ựất Trên cơ sở khơi dậy lòng yêu quý của nông dân ựố

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Nam Trực

4.1.1 điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Nam Trực nằm ở phắa Nam thành phố Nam định, có vị trắ ựịa lý tiếp giáp như sau:

- Phắa Bắc giáp thành phố Nam định. - Phắa đông giáp tỉnh Thái Bình.

- Phắa Tây giáp huyện Vụ Bản, huyện Nghĩa Hưng. - Phắa Nam giáp huyện Trực Ninh.

Nằm ở cửa ngõ phắa nam nối liền các huyện phắa nam tỉnh, huyện Nam Trực có vị trắ thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững. Với lợi thế của vùng ựất sản xuất nông nghiệp truyền thống, những năm qua việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ựã nâng cao năng xuất cây trồng, nâng cao hệ số sử dụng ựất. Ngoài sản xuất nông nghiệp truyền thống, những năm qua các ngành công nghiệp, dịch vụ cũng ựược chú trọng ựầu tư phát triển, ựã hình thành nên các khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung thu hút nhiều lao ựộng. Bên cạnh ựó việc ựưa một số ngành nghề mới vào sản xuất bước ựầu ựã thu ựược những thành quả ựáng kể.

Theo kết quả kiểm kê năm 2010 diện tắch tự nhiên của huyện là 16.179,9 ha, bằng 9,79% diện tắch cả tỉnh. Dân số năm 2010 là 192.602 người, trong ựó dân số nông thôn chiếm 91,1%, thành thị chiếm 8,9%. Mật ựộ dân số bình quân gần 1.191 người/km2, cao hơn mật ựộ bình quân của cả tỉnh. Quy mô dân số ựô thị những năm gần ựây tăng nhanh, ựây là chiều hướng phù hợp với quá trình ựô thị hoá ựang phát triển. Huyện có 20 ựơn vị hành chắnh trực thuộc gồm: 19 xã và thị trấn Nam Giang là trung tâm chắnh trị kinh tế văn hóa của huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Nam Trực có có hệ thống giao thông thuận tiện với 13 km ựường quốc lộ 21B chạy qua các xã phắa ựông huyện nối liền với các huyện phắa nam, hiện ựã ựược nâng cấp mở rộng tương ựối thuận tiện cho giao thông, vận chuyển hàng hóạ đường 490C chạy qua các xã phắa tây huyện hiện ựang ựược nâng cấp mở rộng. Ngoài ra các ựường giao thông huyện lộ như: ựường đen, ựường Vàng, ựường Trắng, ựường An Thắng, ựường Châu Thành, ựường Bái Hạ, ựường Ninh Hải,Ầcùng với hệ thống các sông Hồng, sông đào bao quanh ựịa bàn, thành hệ thống liên hoàn giao thông, tạo sự giao lưu kinh tế với các huyện trong tỉnh và trong toàn quốc, ựây là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế xã hộị Ngoài ra còn có sông Châu Thành chạy xuyên giữa huyện và một số sông nhỏ như: sông CT14, sông Ngọc Giang, sông Quýt, sông An Lá,Ầ.ựảm bảo vận chuyển ựường sông và nước tưới cho sản xuất nông nghiệp.

Trung tâm huyện lỵ Nam Trực nằm ở thị trấn Nam Giang cách thành phố Nam định khoảng 9 km, là trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hoá của huyện. đó là thị trường lớn ựể giao lưu, tiêu thụ hàng hoá, trao ựổi kỹ thuật công nghệ, thông tin và kinh nghiệm quản lý kinh doanh.

- Nam Trực là huyện gần thành phố Nam định là một thị trường rộng lớn, ựồng thời cũng là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ. Thành phố Nam định sẽ là thị trường tiêu thụ trực tiếp các mặt hàng của Nam Trực như nông nghiệp - thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng cơ khắ, hàng thủ công mỹ nghệ,Ầ

- Nam Trực là cửa ngõ phắa nam của thành phố Nam định, là cầu nối giữa Nam định với 5 huyện phắa nam tỉnh và có vị trắ quan trọng ựối với an ninh, quốc phòng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Với vị trắ ựịa lý khá thuận lợi, ựó là ựiều kiện quan trọng ựể huyện Nam Trực phát triển kinh tế năng ựộng, ựa dạng và hoà nhập với việc phát triển kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật trong vùng.

4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

địa hình chia làm 3 vùng rõ rệt:

- Vùng ựồng chiêm trũng phắa Bắc: gồm 8 xã (Nam Mỹ, điền Xá, Tân Thịnh, Nam Thắng, Hồng Quang, Nam Toàn, Nam Cường, Nghĩa An) cao trình ựại diện (+0,9) ọ (+1,1) thấp nhất (+0,3) ọ (+0,5) khu vực Nam Toàn, cao nhất (+1,6) ọ (+1,8) khu vực Nam Mỹ, Hồng Quang, ruộng ựất hình thành bậc thang, lòng chảọ Ven sông đào, sông Hồng ựường vàng cao, thấp dần vào giữa khu vực.

- Vùng ựồng màu ựường Vàng gồm: 6 xã, thị trấn (Nam Giang, Nam Hùng, Nam Dương, Bình Minh, Nam Hoa, Nam Hồng). Cao trình ựại diện từ (+2,0) ọ (+3,0). Nơi thấp nhất (+1,5), ở phắa Bắc và phắa Nam ựường Vàng. Cao trình cao nhất (+4,0) ở xã Nam Hoạ Cao trình ruộng ựất phân bố theo hình thái mấp mô làn sóng từ Bắc xuống Nam và chạy dài từ đông sang Tây, ngăn cách huyện ra làm 2 miền Nam và Bắc.

- Vùng 2 lúa gồm 6 xã: (đồng Sơn, Nam Thái, Nam Tiến, Nam Lợi, Nam Hải, Nam Thanh) nằm ở phắa Nam ựường Vàng. Cao trình ựại diện (+0,7) ọ (+0,9), thấp nhất là (+0,5) nằm rải rác ở các xã Nam Thái, đồng Sơn, cao nhất (+1,2) ọ (+1,3) nằm ở xã đồng Sơn. Ruộng ựất phân bổ thoải dần từ Bắc xuống Nam.

Nhìn chung ựịa hình Nam Trực thuận lợi cho xây dựng cơ sở hạ tầng, cho sinh hoạt và sản xuất.

4.1.1.3 điều kiện khắ hậu, thời tiết

Nam Trực mang ựầy ựủ những ựặc ựiểm của tiểu khắ hậu vùng đồng bằng sông Hồng, là khu vực nhiệt ựới, gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, ựông).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

- Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình hàng năm từ 23-24oC, số tháng có nhiệt ựộ trung bình lớn hơn 20oC từ 8-9 tháng. Mùa ựông, nhiệt ựộ trung bình là 18,9 oC, tháng lạnh nhất là tháng 1 và tháng 2. Mùa hạ, nhiệt ựộ trung bình là 27oC, tháng nóng nhất là tháng 7 và tháng 8. Tổng tắch ôn nhiệt từ 8.550-8.650 oC/năm.

- độ ẩm: độ ẩm không khắ tương ựối cao, trung bình năm 80-85%, tháng có ựộ ẩm lớn nhất và nhỏ nhất không chênh lệch nhiều, tháng có ựộ ẩm cao nhất là 90% (tháng 3), thấp nhất là 81% (tháng 11).

- Chế ựộ mưa: Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.700-1.800 mm, phân bố tương ựối ựồng ựều trên toàn huyện. Lượng mưa phân bổ không ựều trong năm, mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa cả năm, các tháng mưa nhiều là tháng 7, 8, 9. Do lượng mưa nhiều, tập trung nên gây ngập úng, làm thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, nhất là khi mưa lớn kết hợp với triều cường, nước sông lên caọ Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm 20% lượng mưa cả năm. Các tháng ắt mưa nhất là tháng 12, 1, 2, có tháng hầu như không có mưạ Tuy nhiên, có những năm mưa muộn ảnh hưởng ựến việc gieo trồng cây vụ ựông và mưa sớm ảnh hưởng ựến thu hoạch vụ chiêm xuân.

- Nắng: Hàng năm trung bình có tới 250 ngày nắng, tổng số giờ nắng từ 1650-1700 giờ. Vụ hè thu có số giờ nắng cao khoảng 1.100-1.200 giờ, chiếm 70% số giờ nắng trong năm.

- Gió: Hướng gió thịnh hành thay ựổi theo mùa, tốc ựộ gió trung bình cả năm là 2 - 2,3 m/s. Mùa ựông hướng gió thịnh hành là gió ựông bắc với tần suất 60-70%, tốc ựộ gió trung bình 2,4 -2,6 m/s, những tháng cuối mùa ựông, gió có xu hướng chuyển dần về phắa ựông. Mùa hè hướng gió thịnh hành là gió ựông nam, với tần suất 50 -70%, tốc ựộ gió trung bình 1,9 -2,2 m/s, tốc ựộ gió cực ựại (khi có bão) là 40 m/s, ựầu mùa hạ thường xuất hiện các ựợt gió tây khô nóng gây tác ựộng xấu ựến cây trồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

- Bão: Do nằm trong vùng Vịnh Bắc Bộ, nên hàng năm thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt ựới, bình quân từ 4-6 cơn/năm.

Nhìn chung khắ hậu Nam Trực rất thuận lợi cho môi trường sống của con người, sự phát triển của hệ sinh thái ựộng, thực vật.

4.1.1.4 Thuỷ văn

Chế ựộ thuỷ văn của huyện chịu ảnh hưởng chắnh của các sông: sông Hồng, sông đào và chế ựộ thuỷ triềụ Nam Trực có hệ thống sông ngòi khá dầy ựặc với mật ựộ mạng lưới sông ngòi vào khoảng 0,7- 0,9 km. Do ựặc ựiểm ựịa hình, các dòng chảy ựều theo hướng Bắc - Nam. Hiện tại sông Hồng, sông đào là nguồn cung cấp nước chắnh phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh trên ựịa bàn, qua các cống dưới ựê như: cống Vị Khê - điền Xá, cống Bái Hạ - Nghĩa An, cống Thứ Nhất - Nam Hồng, cống Cổ Lễ - Nam Thanh, cống Kinh Lũng- Nam Giang, cống Sa Lung, cống Dương độ - đồng Sơn,... Sông ngòi Nam Trực ựược phân làm hai loại: các sông chắnh và sông nội ựồng.

a) Mạng lưới sông chắnh:

- Sông Hồng qua Nam Trực dài 15,2 km, chảy theo hướng Tây Bắc - đông Nam, là phần hạ lưu có ựộ rộng lớn khi có lũ kết hợp với triều cường nước tập trung về nhanh. Tại trạm thuỷ văn Phú Hào ựo ựược:

+ Mực nước mùa lũ kiệt ở sông Hồng là 0,27 m (tháng 3 và 5, năm 1967) + đỉnh lũ cao nhất 5,97 m (tháng 8, theo số liệu lũ năm 1971)

Như vậy mực nước giữa mùa kiệt so với ựỉnh lũ cao nhất chênh lệch 6,7 m. Qua số liệu này cho thấy, hàng năm lũ sông Hồng luôn là mối ựe dọa ựời sống nhân dân vùng ven sông.

- Sông đào ựược tách ra từ sông Hồng, làm ranh giới với huyện Vụ Bản, ựoạn qua Nam Trực dài 14,5 km. Sông chảy quanh co uốn khúc, có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

nhiều bãi bồi ven sông. Hàng năm sông đào chuyển khoảng 25 tỷ m3 nước, 67 triệu tấn phù sa từ sông Hồng. Tại trạm thuỷ văn Nam định ựo ựược:

+ Mực nước mùa nước kiệt ở sông đào là 0,9 m (tháng 3 và 5 năm 1967) + đỉnh lũ cao nhất 5,77 m (tháng 8 theo số liệu lũ năm 1971)

b) Các sông trong ựồng: đều chảy theo hướng nghiêng của ựịa hình là Tây Bắc - đông Nam và ựều bắt nguồn từ các cống ở các ựê sông, dòng chảy các sông ựều do con người ựiều khiển theo yêu cầu của sản xuất.

- Sông Châu Thành có chiều dài khoảng 13,5 km; chiều rộng trung bình 50 m.

- Một số sông nhỏ như: Sông CT4, sông Ngọc Giang, sông Quýt, sông An Lá, sông Kinh Lũng,Ầ

Ngoài ra trên ựịa bàn huyện còn có các tuyến sông nội ựồng phân bố ựều khắp trên ựịa bàn các huyện theo hình xương cá, rất thuận lợi cho việc chủ ựộng tưới tiêu, sinh hoạt dân sinh. Sông ngòi ựã mang lại nguồn lợi kinh tế ựáng kể cho huyện, thuận lợi về nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, bồi ựắp phù sa cho vùng ựất ngoài ựê và một số vùng trong ựê tăng thêm ựộ phì cho ựất. Ngoài ra sông ngòi còn là ựường giao thông thuỷ thuận lợi, rẻ tiền và là nơi sản xuất, cung cấp nguồn thuỷ sản dồi dào phong phú. Mặt hạn chế là hàng năm phải ựầu tư tu bổ ựê ựiều, nạo vét kênh mương.

4.1.1.5 đặc ựiểm về ựất ựai

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nam trực, nam định (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)