Hiệu quả môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nam trực, nam định (Trang 93 - 97)

- ỘCách mạng nâuỖỖ diễn ra trên cơ sở giải quyết mối quan hệ giữa nông dân với ruộng ựất Trên cơ sở khơi dậy lòng yêu quý của nông dân ựố

4.3.3Hiệu quả môi trường

b) Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất

4.3.3Hiệu quả môi trường

Theo đỗ Nguyên Hải, một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến suy giảm ựộ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn ựề sử dụng phân bón mất cân ựối giữa N:P:K.

Kết quả ựiều tra hộ nông dân về mức ựầu tư phân bón cho các loại cây trồng của huyện ựược so sánh với tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý cho các cây trồng của Nguyễn Văn Bộ, tôi thu ựược kết quả như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

Bảng 4.16 So sánh mức ựầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý

Theo ựiều tra Theo tiêu chuẩn Cây trồng đạm (kg) Lân (kg) Kali (kg) Phân chuồng (tấn) đạm (kg) Lân (kg) Kali (kg) Phân chuồng (tấn) Lúa xuân 138,90 88,90 100,01 8,33 120-130 80-90 30-60 08-10 Lúa mùa 104,18 80,56 83,34 6,95 80-100 50-60 0-30 06-08 Ngô 188,90 118,07 100,01 8,89 150-180 70-90 80-100 08-10 Khoai lang 34,73 77,78 66,67 10,28 20 40-60 40-60 05-06 Lạc 62,51 50,00 100,01 8,33 đậu phộng 20,84 45,00 41,67 4,17 20 40-60 40-60 05-06 Cải bắp 190,29 105,56 150,01 12,50 180-200 80-90 110-120 25-30 Su hào 184,74 116,68 100,01 11,11 152-194 100-137 55-85 5,5-8,3 Cải các loại 145,85 111,12 125,01 10,28 Khoai tây 138,90 63,89 141,68 16,67 120-150 50-60 120-150 20-25 Cà chua 263,91 124,45 200,02 9,45 180-200 90-180 150-240 20-40 Bắ xanh 136,12 116,12 125,01 8,89 đỗ xanh 26,39 54,45 33,34 4,17 Rau nuống 176,40 61,12 175,01 5,00 Rau các loại 147,23 58,34 150,01 4,72

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Theo tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý - Nguyễn Văn Bộ (2000)

Từ kết quả ựiều tra, tôi nhận thấy một số vấn ựề về mức bón phân trên ựịa bàn huyện như sau:

Dạng phân ựạm ựược bón chủ yếu là ựạm urê, lân chủ yếu từ supe lân, kali chủ yếu từ kalicloruạ

Các hộ dân ựã biết sử dụng kết hợp ựủ cả 3 loại phân bón là ựạm, lân và kalị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

Hầu hết các loại cây trồng ựều ựược bón lượng phân bón hóa học ựều ở mức ựộ phù hợp hay cao hơn so với tiêu chuẩn không nhiềụ điều này cho thấy sự chỉ ựạo cụ thể, sát sao của các ngành chức năng trong việc bón phân cho cây trồng trong huyện. Tuy nhiên, ở một số loại cây không có sự cân ựối giữa các yếu tố ựạm, lân và kali trong ựó, chủ yếu là thừa lân và kali ở các cây trồng. Như cây lúa mùa lượng kali bón thực tế là 83,34 kg/ha trong khi tiêu chuẩn là 0-30 kg/ha, ở cây khoai lang lân bón thực tế là 66,67 kg/ha trong khi tiêu chuẩn là 40-60 kg/hạ Lân bón cho cây ngô là 118,07 kg trong khi tiêu chuẩn chỉ cần là 70-90 kg.

Trong khi lượng phân bón hóa học phù hợp và cao hơn tiêu chuẩn thì lượng phân chuồng ựược bón lại thấp hơn tiêu chuẩn. Như cây khoai tây cần 20-25 tấn/ha thì chỉ ựược bón là 16,67 tấn/ha, cây cà chua cần 20-40 tấn/ha thì thực tế chỉ là 9,45 tấn/hạ Cây trồng ựược bón phân chuồng gần với tiêu chuẩn nhất là cây lúa mùa với 6,95 tấn/ha so với tiêu chuẩn là 06-08 tấn/ha, cây lúa xuân với 8,33 tấn/ha so với tiêu chuẩn là 08-10 tấn/ha, cây ngô với 8,89 tấn/ha so với tiêu chuẩn 08-10 tấn/hạ

Việc bón phân hóa học quá nhiều và thiếu phân chuồng cho cây trồng trên ựịa bàn huyện không chỉ gây lãng phắ trong sản xuất mà còn góp phần làm giảm sức sản xuất của ựất. đặc biệt, lượng phân chuồng ắt ựược sử dụng canh tác trồng trọt là nguyên nhân làm suy thoái ựất do suy kiệt chất hữu cơ và mùn trong ựất. Lượng phân bón chủ yếu là phân vô cơ, ựây là nguyên nhân làm chua ựất, làm ô nhiễm NO3-, giảm ựộ tơi xốp ựấtẦ

* Mức ựộ ựầu tư TBVTV

Bên cạnh yếu tố sử dụng phân bón thì vấn ựề thuốc bảo vệ thực vật ựang là vấn ựề quan tâm hiện nay ựối với bà con nông dân. Vấn ựề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân trong sản xuất nông nghiệp tồn tại một số vấn ựề

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87

như: tình hình sâu bệnh có diễn biến phức tạp do yếu tố thời tiết và do tình trạng quen thuốc dẫn ựến lượng thuốc trừ sâu sử dụng nhiều hơn so với trước kia, ựặc biệt trên diện tắch cây rau màụ Việc sử dụng thuốc trừ sâu của nhân dân tràn lan không kiểm soát ựược về liều lượng cũng như chất lượng chủng loại thuốc. Việc sử dụng thuốc trừ sâu tuy có sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật nhưng thực tế nông dân sử dụng theo kiểu ựịnh kỳ (ựặc biệt trên cây rau màu) 7 - 10 ngày phun 1 lần dù có sâu bệnh hay không; Nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục cho phép vẫn ựược sử dụng... Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không có sự kiểm soát dẫn ựến tình trạng ô nhiễm môi trường ựất, nước, không khắ và chất lượng nông sản.

* Mức ựộ thắch hợp của cây trồng hiện tại ựối với ựất

Về mức ựộ thắch hợp của các cây trồng trên ựịa bàn huyện, tôi nhận thấy, cây lúa và cây họ ựậu không ảnh hưởng ựến môi trường ựất, luôn thắch nghi và cho năng suất ổn ựịnh, ựặc biệt cây họ ựậu còn có tác dụng cải tạo ựất.

Các loại rau màu như cà chua, khoai tây, ựậu tươngẦlà những cây trồng có giá trị hàng hóa cao nhưng do lượng phân bón và thuốc BVTV dùng nhiều và không cân ựối nên cần có hướng dẫn của khuyến nông; Khi luân canh cây lúa với cây họ ựậu sẽ làm giảm sự suy thoái ựất vì trong ựất lúa có nguồn nước là lớp ựệm bảo vệ kết cấu ựất, một số vùng ựất thấp ựược dẫn nước từ phù sa về tạo thành keo cung cấp chất dinh dưỡng cho ựất. Khi trồng lúa thì có lượng nước nhất ựịnh nên các chất hóa học sẽ bị pha loãng, mầm bệnh ựược tiêu diệt không ảnh hưởng ựến môi trường, mùa vụ saụ đối với cây họ ựậu thì có tác dụng nâng cao ựộ phì của ựất do cố ựịnh Nitơ, nên giảm ựược việc sử dụng ựạm vô cơ.

Riêng diện tắch nuôi cá, hiện nay ựịa bàn ựã có một số nơi nuôi cá với diện tắch lớn theo hướng công nghiệp, ựã sử dụng lượng không nhỏ thuốc kắch thắch tăng trưởng, thức ăn công nghiệp và thuốc thú y ựã làm ảnh hưởng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

lớn tới môi trường ựất, nước.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nam trực, nam định (Trang 93 - 97)