- ỘCách mạng nâuỖỖ diễn ra trên cơ sở giải quyết mối quan hệ giữa nông dân với ruộng ựất Trên cơ sở khơi dậy lòng yêu quý của nông dân ựố
3. Tổng giá trị sản xuất (Giá SS)
4.2.2 Tình hình sản xuất các loại cây trồng
4.2.2.1 Trồng trọt ạ Sản xuất lúa
Năm 2011, ựất trồng lúa trên ựịa bàn toàn huyện là 8.734,51 ha, giảm 1.372,24 ha so với năm 2005. Hiện nay, ựất chuyên lúa ựang có xu hướng giảm về diện tắch do chuyển sang các mục ựắch phi nông nghiệp khác.
Cơ cấu lúa của huyện thông thường là 45-50% lúa lai, với các giống chắnh: TH 3-3, Bác ưu 903, N.ưu 69; 30-35% lúa thuần, với các giống chắnh: Bắc thơm 7, Nếp N97; diện tắch còn lại cấy các giống Nếp cái hoa vàng ựã qua chọn lọc.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54
Các giống lúa có năng suất, chất lượng cao từng bước ựược mở rộng trong sản xuất. Cơ cấu trà lúa trong những năm qua ựược chuyển biến theo hướng tăng trà xuân muộn, mùa sớm và mùa trung giảm trà xuân sớm, xuân chắnh vụ và mùa chắnh vụ. Hàng năm, năng suất lúa trên ựịa bàn huyện thường giữ ở mức cao, năm sau cao hơn năm trước và luôn ở trong nhóm có năng suất cao của tỉnh. Nhìn chung, năng suất các giống lúa ngắn ngày cả vụ xuân lẫn vụ mùa ựều cao hơn năng suất bình quân toàn tỉnh khoảng 3 tạ/hạ Giống lúa lai có năng suất vượt trội hơn hẳn so với các giống khác và ổn ựịnh với ựiều kiện khắ hậu của huyện. Bộ giống thuần ngắn ngày có năng suất cao ựược cấy cả 2 vụ, chiếm tỷ lệ khá caọ Các giống lúa dài ngày có xu hướng giảm.
Trong sản xuất lúa của Nam Trực phải kể ựến mô hình sản xuất giống lúa lai F1 của công tyđức Thuận ựi vào hoạt ựộng từ năm 2008, với việc mua bản quyền giống lúa TH 3-3, Công ty ựã thuê lại ựất của các hộ nông dân và ựến nay diện tắch của Công ty trên ựịa bàn huyện vào khoảng 145 hạ Phương thức hoạt ựộng của Công ty là thuê ựất của các hộ nông dân, sau ựó lại thuê các hộ ựó chăm sóc lúa theo quy trình sản xuất nghiêm ngặt ựể khi thu hoạch có thể cho chất lượng thóc giống caọ Sản phẩm của Công ty chủ yếu tiêu thụ ở các tỉnh Bắc miền Trung và các tỉnh miền núi phắa Bắc. Mô hình của công ty đức Thuận cho hiệu quả rất cao, giúp nâng cao giá trị sản xuất cây lúa trên ựịa bàn huyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
Hình 4.1 Cảnh quan cánh ựồng trồng khoai tây huyện Nam Trực
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
Hình 4.3 Cảnh quan ao cá ở huyện Nam Trực
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
b. Tình hình sản xuất các cây trồng hàng năm khác
đất trồng cây hàng năm khác trên ựịa bàn huyện ựược trồng các cây rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngàỵ Tuy nhiên, phần lớn rau màu trên ựịa bàn huyện ựược trồng trên chân ựất lúa, với các công thức chắnh là kết hợp giữa 2 vụ lúa với 1 vụ màu hay 2 vụ màu kết hợp với 1 vụ lúạ Rau màu là cây có giá trị kinh tế cao, tỷ suất hàng hoá lớn. Những năm qua, diện tắch trồng rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngày tăng ựáng kể. Năm 2011 sản lượng của các loại cây trồng này khoảng 136,7 nghìn tấn, tăng 7 nghìn tấn so với năm 2005.
Các loại rau chủ yếu ựược trồng là bắ xanh, dưa chuột, cải các loại, su hào, cà chua,... Các xã vùng 2 là các xã có diện tắch trồng và giá trị thu ựược từ các cây rau, màu cao hơn các xã khác của huyện nên hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp ở các xã này cũng cao hơn. Hiện tại, khả năng về ựất trồng rau, màu của huyện còn lớn. đây là tiềm năng có thể khai thác trong những năm tới theo hướng trồng rau, màu xuất khẩụ
Các loại cây công nghiệp hàng năm của huyện chủ yếu là ngô, ựậu tương, lạc, khoai tâỵ.. những năm qua cho hiệu quả kinh tế khá cao, ựược phân bố trên các xã của huyện, cần quy hoạch thành vùng sản xuất tập trung.
4.2.2.2 Chăn nuôi
Những năm qua, ngành chăn nuôi ựạt ựược một số kết quả về mức ựộ tăng trưởng, tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp tăng dần, chăn nuôi trang trại, công nghiệp bước ựầu hình thành và phát triển. Các mô hình trang trại tiếp tục ựược mở rộng và phát triển cả về tổng ựàn và chất lượng con nuôị đã phát huy thế mạnh về chăn nuôi của ựịa phương, mở rộng việc áp dụng một số thành tựu khoa học công nghệ, ựặc biệt là việc phát huy ưu thế giống lai và thức ăn chăn nuôi chất lượng caọ Bên cạnh việc phát triển các trang trại chăn nuôi theo quy mô trang trại, tiểu trang trại và gia trại xã ựã giảm dần kiểu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58
chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu dân cư do ựó ựàn gia súc, gia cầm phát triển mạnh, sản lượng tăng nhanh ựã ựáp ứng nhu cầu nội ựịa và một số cho xuất khẩụ Song vẫn còn bộc lộ những tồn tại, như chăn nuôi ở quy mô nhỏ, phân tán và mang tắnh tận dụng; giá thành sản phẩm chăn nuôi cao (do giá thức ăn chăn nuôi cao hơn một số nước trong khu vực, hệ số sử dụng thức ăn chăn nuôi thấp, còn chi phắ thú y cao); dịch bệnh, ô nhiễm môi trường chưa ựược kiểm soát tốt, hệ thống thông tin dự báo và khả năng kiểm soát sản xuất, thị trường ựối với nguyên liệu và sản phẩm chăn nuôi còn nhiều bất cập...
Số liệu cụ thể thể hiện qua bảng dưới ựây:
Bảng 4.4 Số lượng vật nuôi qua các thời kỳ 2006-2011
đơn vị tắnh: con Năm STT Loại 2006 2007 2009 2010 2011 Ghi chú 1 Tổng ựàn trâu 1.214 981 870 713 661 2 đàn bò 5.577 6.433 6.050 5.238 5.204 3 Tổng ựàn lợn 93.901 90.219 80.307 74.027 72.430 Lợn Nái 9.939 8.531 7.596 7.422 7.891 Lợn đẻ 83.962 81.688 72.711 66.605 64.539 4 đàn gia cầm 533.515 605.360 548.662 597.258 606.294 Gà 469.749 511.872 452.845 488.715 522.600 Vịt 37.390 57.354 59.343 65.209 60.122 Ngan, Ngỗng 26.376 36.134 36.474 43.334 23.572 5 Chăn nuôi khác 110.535 20.021 37.511 34.060 37.382 Dê 197 556 305 292 376 Ong( Tổ) 15 48 48 57 Thỏ 52 1.395 374 225 338 Chó 11.286 18.055 36.784 33.495 36.611
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59
4.2.2.3 Nuôi trồng thủy sản
Ngành nuôi trồng thủy sản hiện ựang có vai trò quan trọng trong ựời sống kinh tế xã hộị Diện tắch mặt nước trong các khu dân cư, các ao hồ cải tạo sang nuôi trồng thủy sản tập trung tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ cho ựời sống kinh tế xã hộị Việc dồn ựiền ựổi thửa ựã phát huy tác dụng, các hộ ựã chủ ựộng chuyển ựổi những diện tắch cho năng suất thấp, diện tắch lúa một vụ sang trồng lúa kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản. Do ựó ựã hình thành một số vùng thuỷ sản tập trung chủ yếu nằm ở ven ựê. đây là các mô hình nhỏ trong ựó vừa cấy lúa kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản cho thu nhập cao ước ựạt 115,76 triệu ựồng/ha/năm.
4.2.2.4 Dịch vụ nông nghiệp
Tiếp tục phát huy vai trò dịch vụ vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất của các HTX, hộ tư nhân nhằm cung ứng ựủ các loại: giống, phân bón, thuốc BVTV ựảm bảo chất lượng, giá cả hợp lý, kịp thời phục vụ sản xuất. Các cơ quan chức năng, UBND xã, thị trấn tăng cường công tác quản lý Nhà nước trên lĩnh vực kinh doanh vật tư nông nghiệp, xử lý nghiêm các trường hợp kinh doanh, giống, phân bón, thuốc BVTV giả, kém phẩm chất, làm ảnh hưởng ựến sản xuất theo quy ựịnh của pháp luật hiện hành.
Phân bón, thuốc BVTV:
- Nhu cầu phân bón phục vụ cho sản xuất hàng năm:
+ đối với cây lúa: NPK 10.000 tấn/năm, đạm Urê 1.000 tấn/năm, Lâm Super Lâm thao 2.000 tấn/năm, Kali 600 tấn/năm.
+ đối với cây màu các loại: 3.700 - 4.000 tấn NPK/năm.
- Nhu cầu thuốc BVTV phục vụ cho sản xuất từ 22 - 25 tấn/năm.