- ỘCách mạng nâuỖỖ diễn ra trên cơ sở giải quyết mối quan hệ giữa nông dân với ruộng ựất Trên cơ sở khơi dậy lòng yêu quý của nông dân ựố
3. Tổng giá trị sản xuất (Giá SS)
4.2.3 Hiện trạng cây trồng và các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp
4.2.3.1 Hiện trạng cây trồng chắnh của huyện
Trong những năm gần ựây, Nam Trực có hệ thống các cây trồng rất ựa dạng và phong phú. Hiện trạng một số cây trồng chủ yếu của huyện:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60
ạ Cây lúa:
Tắch cực áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm tăng năng suất, giá trị trên ựơn vị diện tắch.
- Cơ cấu thời vụ:
+ Vụ xuân: Xuân muộn chiếm 100%
+ Vụ mùa: Mùa sớm 5%, mùa trung 92%, ựặc sản 3%. - Cơ cấu giống:
+ Lúa lai:
Vụ xuân chiếm từ 55-60% dùng giống D.ưu 527, Syn6, VQ14, Phú ưu 1 và một số giống lúa lai mớị
Vụ mùa chiếm 25-30% tăng cường cấy các giống lúa lai ngắn ngày như: VQ14, Q.ưu số 1. Phú ưu 1, Thục Hưng 6,... dần thay thế các giống lúa lai dài ngày, tiếp tục tuyển chọn giống lúa lai ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng gạo ngon, khả năng chống chịu sâu bệnh khá.
Phát huy ưu thế lai ở vụ xuân, khả năng chống chịu rét tốt, ựẻ khỏe, năng suất caọ Vụ mùa, khả năng chống chịu úng tốt. Vì thế ở vụ mùa ưu tiên cấy lúa lai xuống chân ruộng trũng. Tập trung ở các xã: Nam Thắng, Nghĩa An, Nam Toàn, Nam Thái, Nam Hải, Nam Lợi, đồng Sơn,....
+ Lúa thuần: Chiếm từ 30-80% tập trung cấy các giống như: VHC, KD18, Bắc thơm số 7, Hương thơm số 1, N46,... tập trung cấy ở những chân vàn, vàn chủ ựộng nước, thời gian sinh trưởng ngắn nên rất thuận lợi cho việc trồng cây vụ ựông, nhất là vụ ựông sớm.
+ Lúa ựặc sản: Chiếm 3%, tập trung cấy các giống như: Dự, Nếp, Tám, chủ yếu ở các xã như: Nam Mỹ, Nam Toàn, Nam Cường, Nam Thanh,...
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61
b. Cây màu, cây công nghiệp, cây vụ ựông:
- Cây lạc:
+ Cơ cấu thời vụ: Vụ xuân trồng từ tháng 10 - 20/2 hàng năm.
+ Cơ cấu giống: Tập trung trồng những giống lạc có năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt ựặc biệt bệnh gỉ sắt như: Trạm dầu 207, Sáu dâu 30, L-18, L-23,.... Chủ yếu trồng ở những vùng ựồng màu như: Nam Dương, Nam Giang, Nam Hùng, Nam Hòa, Nam Hồng, Nam Cường, trên ựất bãi ở các xã như: Nghĩa An, Nam Thắng, Tân Thịnh, đồng,... Diện tắch 943 ha, năng suất 36,5 tạ/ha, sản lượng 3.441,95 tấn.
- Cây ựậu tương:
+ Cơ cấu thời vụ: Trồng từ 15 - 20/6 hàng năm
+ Cơ cấu giống: Tập trung trồng các giống đT 84, AK 03,... trên ựất màu, ựất bãi, ựất pha cát hạn. Thu hoạch từ 15 - 20/9 ựể trồng cây vụ ựông như: Cà chua, Su hào, Bắ xanh,...
- đối với cây vụ ựông: Thực hiện phương châm ựa cây trồng, ựa thời vụ ựể ựạt hiệu quả kinh tế cao trên một ựơn vị diện tắch. Thời vụ một số cây trồng chắnh:
+ đối với những cây trồng cần thời vụ sớm (Trồng xong trước 5/10), trồng trên ựất ựã thu hoạch lúa mùa sớm, ựậu tương hè thu hoặc trên ựất màu bỏ trống, ựất bãị Gồm những cây như: Bắ xanh, ựậu tương, ngô, khoai lang, cà chua sớm,....
+ đối với những cây trồng cần thời vụ trung và muộn. Trồng trên ựất thu hoạch lúa mùa trung gồm: Khoai tây, cà chua, ựậu tương, rau các loại,...
4.2.3.2 Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất của huyện
Các loại hình sử dụng ựất hiện trạng ựược thu thập trên cơ sở những tài liệu cơ bản của huyện, kết quả ựiều tra trực tiếp nông hộ và ựược thể hiện trong bảng 4.5
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62
Bảng 4.5 Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất của huyện
Loại hình sử dụng ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Kiểu sử dụng ựất 7.248,21 73,67 Chuyên lúa
7.248,21 73,67 1.Lúa xuân - lúa mùa
625,77 6,36
90,97 0,92 2.Lúa xuân - lúa mùa - ngô
153,40 1,56 3.Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang
123,50 1,26 4.Lúa xuân - lúa mùa - ựậu tương
11,25 0,11 5.Lúa xuân - lúa mùa - cải bắp
23,22 0,24 6.Lúa xuân - lúa mùa - su hào
21,32 0,22 7.Lúa xuân - lúa mùa - cải các loại
115,36 1,17 8.Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây
21,25 0,22 9.Lúa xuân - lúa mùa - cà chua
18,26 0,19 10.Lúa xuân - lúa mùa - bắ xanh
15,23 0,15 11.Lúa xuân - lúa mùa - ựỗ xanh
13,46 0,14 12.Lúa xuân - lúa mùa - rau muống
2 lúa - 1 màu
18,55 0,19 13.Lúa xuân - lúa mùa - rau các loại
122,56 1,25
85,67 0,87 14. Lạc - lúa mùa - khoai tây
2 màu - 1 lúa
36,89 0,37 15.Lúa xuân - ựậu tương -ngô
202,36 2,06
45,76 0,47 16. Lạc - ựậu tương - ngô
42,55 0,43 17. Lạc - ựậu tương - cà chua
41,89 0,43 18.Lạc - ựậu tương - bắ xanh
41,56 0,42 19.Ngô - ựậu tương - cải bắp
15,30 0,16 20.Cà chua - ựậu tương - cải các loại
Chuyên màu
15,30 0,16 21.Cà chua - ựậu tương - rau các loại
921,00 9,36
282,00 2,87 22. Lúa xuân - cá
456,20 4,64 23. Lúa xuân - lúa mùa - cá
Cá
182,80 1,86 24.Chuyên cá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63
Biểu ựồ 4.2 Cơ cấu các kiểu sử dụng ựất nông nghiệp năm 2011
Số liệu ở bảng 4.5 cho thấy, huyện Nam Trực có 5 loại hình sử dụng ựất (LUT) chắnh với 24 kiểu sử dụng ựất khác nhau:
+ LUT chuyên lúa: có tổng diện tắch là 7.248,21 ha, chiếm 73,67% tổng diện tắch ựất canh tác và phân bố chủ yếu chân ựất trũng ven sông.
+ LUT 2 lúa - 1 màu: Phân bố trên ựất vàn thuận lợi tưới tiêu và ựất vàn cao, với tổng diện tắch là 625,77 ha, chiếm 6,36% tổng diện tắch ựất canh tác, gồm 14 kiểu sử dụng ựất chắnh. Kiểu sử dụng ựất có diện tắch lớn nhất là: lúa xuân - lúa mùa - ngô, lúa xuân - lúa mùa - khoai lang, lúa xuân - lúa mùa - khoai tây, lúa xuân - lúa mùa - ựậu tương,Ầ Kiểu sử dụng ựất có diện tắch nhỏ nhất là lúa xuân - lúa mùa - cải bắp.
+ LUT 2 màu Ờ 1 lúa: có 2 kiểu sử dụng ựất với tổng diện tắch là 122,56 ha, chiếm 1,25% tổng diện tắch ựất canh tác. Trong ựó có 2 kiểu sử dụng ựất chắnh lạc - lúa mùa -Ờ khoai tây, lúa xuân - ựậu tương - ngô.
+ LUT chuyên màu: có 6 kiểu sử dụng ựất chắnh với tổng diện tắch là 202,36 ha, chiếm 2,06% tổng diện tắch ựất canh tác, phân bố trên chân ựất vàn caọ Trong ựó, kiểu sử dụng ựất có diện tắch lớn nhất như: lạc - ựậu tương - ngô; kiểu sử dụng ựất nhỏ nhất cà chua - ựậu tương- cải các loại, cà chua - ựậu tương - rau các loạị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64
+ LUT cá: có diện tắch 921,00 ha, chiếm 9,36 % , tập trung chủ yếu ở các xã Nghĩa An, Nam Thắng, đồng Sơn, Nam Cường và Hồng Quang.
Nhìn chung, Nam Trực có diện tắch cây rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày như: lạc, ựậu tương có xu hướng tăng về diện tắch và sản lượng trong những năm tớị điều này có thể khẳng ựịnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa ựã hình thành và phát triển. Tuy nhiên, ựể có thể phát triển nông nghiệp theo hướng hiện ựại, bền vững thì huyện cần xây dựng quy hoạch nông nghiệp, khoanh lại vùng sản xuất trên cơ sở nghiên cứu ựiều kiện và tiềm năng ựất ựai cũng như xu hướng phát triển tạo ựiều kiện cho việc phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới theo hướng sản xuất hàng hóa ựạt hiệu quả cao trên ựơn vị diện tắch, từng bước ựẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn.