ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nam trực, nam định (Trang 40 - 44)

- ỘCách mạng nâuỖỖ diễn ra trên cơ sở giải quyết mối quan hệ giữa nông dân với ruộng ựất Trên cơ sở khơi dậy lòng yêu quý của nông dân ựố

3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1 đối tượng nghiên cứu

đề tài tập trung nghiên cứu một số loại hình sử dụng ựất, kiểu sử dụng ựất chắnh và hiệu quả sử dụng ựất trồng cây hàng năm trên ựịa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam định.

3.1.2 Phạm vi nghiên cứu

ạ Về không gian: huyện Nam Trực, tỉnh Nam định.

b. Về thời gian: Số liệu ựược thu thập trong giai ựoạn 2006 Ờ 2011.

3.2 Nội dung nghiên cứu

3.2.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan ựến sử dụng ựất ựai

- đánh giá ựiều kiện tự nhiên về vị trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, thuỷ văn.

- đánh giá ựiều kiện kinh tế xã hội: cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao ựộng, trình ựộ dân trắ, tình hình quản lý ựất ựai, dịch vụ, và cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi,...).

- đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng ựất nông nghiệp

3.2.2 Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp huyện Nam Trực

- Tình hình chung.

- Tình hình sản xuất các loại cây trồng.

- Hiện trạng cây trồng và các loại hình sử dụng ựất của huyện.

3.2.3 Hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

- Hiệu quả kinh tế ựược ựánh giá qua một số chỉ tiêu: GTSX, CPTG, GTGT của các kiểu sử dụng ựất.

- Hiệu quả môi trường của các kiểu sử dụng ựất ựược ựánh giá qua một số chỉ tiêu: mức ựầu tư phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kắch thắch sinh trưởng và ảnh hưởng của nó ựến môi trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

- Hiệu quả mặt xã hội của các kiểu sử dụng ựất qua một số chỉ tiêu: số lao ựộng ựược sử dụng trong các loại hình sử dụng ựất; giá trị ngày công lao ựộng của các loại hình sử dụng ựất.

- đánh giá tổng hợp.

Trên cơ sở những ựánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng ựất sẽ ựưa ra:

+ Toàn cảnh sự phát triển sản xuất nông nghiệp với các loại hình sử dụng ựất hiệu quả và có xu hướng phát triển.

+ Những ưu ựiểm trong phát triển sản xuất và sử dụng ựất nông nghiệp. + Những vấn ựề tồn tại trong sản xuất, sử dụng ựất nông nghiệp và nguyên nhân.

3.2.4 định hướng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Nam Trực

- Những quan ựiểm chủ yếu ựể nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp. - Các căn cứ lựa chọn loại hình sử dụng ựất nông nghiệp

- định hướng sử dụng ựất nông nghiệp trên quan ựiểm phát triển bền vững. - Một số giải pháp thực hiện ựịnh hướng.

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Thu thập số liệu

ạ Nguồn số liệu thứ cấp

Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan nhà nước như phòng Thống kê, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phòng Tài chắnh - Kế hoạch huyện; các tài liệu liên quan ở các viện nghiên cứu, các trường ựại học.

b. Nguồn số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp ựược thu thập bằng phương pháp ựiều tra nông hộ thông qua phiếu ựiều trạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

Căn cứ vào ựặc ựiểm tự nhiên (ựịa lý, thổ nhưỡng,Ầ), huyện Nam Trực ựược chia thành 3 tiểu vùng:

+ Vùng 1 là vùng ựồng chiêm trũng phắa Bắc gồm 8 xã: Nam Mỹ, điền Xá, Tân Thịnh, Nam Thắng, Hồng Quang, Nam Toàn, Nam Cường và Nghĩa An.

+ Vùng 2 là vùng ựồng màu ựường Vàng gồm 6 xã, thị trấn: Nam Giang, Nam Hùng, Nam Dương, Bình Minh, Nam Hoa và Nam Hồng.

+ Vùng 3 là vùng 2 lúa gồm 6 xã: đồng Sơn, Nam Thái, Nam Tiến, Nam Lợi, Nam Hải và Nam Thanh.

Cơ sở phân vùng huyện Nam Trực:

+ Vùng 1 do ựiều kiện ựịa hình của vùng chiêm trũng, thị trường ựầu ra cho sản phẩm ngư nghiệp như nuôi cá khá phát triển ựa dạng ở 2 xã Nam Thắng, Nam Cường. Về mức ựộ cây trồng chắnh của vùng, vật nuôi cũng như mức ựộ ựầu tư thâm canh năng suất ở 2 xã Nam Thắng và Nam Cường là ựặc trưng của vùng 1; do vậy tôi tiến hành chọn 2 xã Nam Thắng và Nam Cường làm 2 xã ựại diện cho vùng 1.

+ Vùng 2: do ựiều kiện về mặt ựịa hình của vùng, ựiều kiện thổ nhưỡng, diện tắch của các loại cây trồng của 2 xã Nam Dương, Nam Hồng ựều là ựặc trưng của vùng (các cây trồng chắnh của xã như: ngô, khoai lang, lạc, ựậu tương, khoai tây, cà chua, bắ xanh, rau,Ầ) do ựó 2 xã Nam Dương và Nam Hồng ựược chọn là 2 xã ựại diện cho vùng 2.

+ Vùng 3: do ựiều kiện ựịa hình của vùng là vùng ựất 2 lúạ đặc biệt trên xã đồng Sơn có công ty chuyên cung cấp các loại giống cây trồng, sản phẩm ựầu ra lúa lai cho thị trường; mặt khác diện tắch ựất chuyên trồng lúa nước ở xã đồng Sơn, Nam Tiến là 2 xã có diện tắch ựất trồng lúa nhiều nhất, mô hình sản xuất lúa giống ựược trồng trên 2 xã này; do vậy tôi chọn xã đồng Sơn, Nam Tiến là 2 xã ựại diện cho vùng 3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

Sau khi chọn 2 xã ựại diện cho mỗi tiểu vùng, tôi áp dụng phương pháp chọn ngẫu nhiên mỗi xã ựiều tra 60 hộ.

3.3.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu

Các số liệu thống kê ựược xử lý bằng phần mềm excel. Các chỉ tiêu ựánh giá:

- Chỉ tiêu kinh tế: gồm các chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phắ trung gian, giá trị gia tăng.

- Chỉ tiêu xã hội: đánh giá về vấn ựề lao ựộng và giải quyết việc làm cho người dân, giá trị ngày công, mức ựộ phù hợp với sản xuất của nông hộ.

- Chỉ tiêu môi trường: đánh giá mức ựộ ựầu tư phân bón và ảnh hưởng tới môi trường sống và ựánh giá ảnh hưởng của các loại cây trồng với các loại ựất.

3.3.3 Một số phương pháp khác

- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ lãnh ựạo phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, các nông dân sản xuất giỏi trong huyện về vấn ựề sử dụng ựất nông nghiệp.

- Phương pháp dự báo: Các ựề xuất ựược dựa trên kết quả nghiên cứu của ựề tài và những dự báo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nam trực, nam định (Trang 40 - 44)