Nghĩa giỏo dục của cỏc bài thơ, truyện phỏng theo Ngụ ngụn La

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong ngụ ngôn la fontaine và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học (LV01277) (Trang 95 - 120)

8. Bố cục của luận văn

3.3. nghĩa giỏo dục của cỏc bài thơ, truyện phỏng theo Ngụ ngụn La

Fontaine trong chƣơng trỡnh Tiểu học

Những truyện, những bài thơ đƣợc đƣa vào chƣơng trỡnh đều đó đƣợc ngƣời biờn soạn lựa chọn sao cho vừa cú hiệu quả giỏo dục cao, phự hợp với đặc điểm nhận thức cũng nhƣ đặc điểm về tõm, sinh lớ của học sinh Tiểu học. Với sự tiếp nhận văn học theo cỏch riờng của mỡnh, những gỡ nặng về lớ trớ, suy tƣ khụng phải là đối tƣợng thớch hợp của cỏc em. Bởi vậy, những bài học đạo đức, luõn lớ đi vào tõm hồn trẻ cựng với nội dung bài thơ ngụ ngụn đƣợc hiểu theo cỏch rất đơn giản, cụ thể nhất là những trƣờng hợp thƣờng gặp trong cuộc sống hàng ngày. Chớnh vỡ vậy, những bài thơ, truyện phỏng theo ngụ

ngụn La Fontaine đƣợc đƣa vào chƣơng trỡnh Tiểu học mang lại cho cỏc em những bài học dễ nhớ, dễ cảm và dễ noi gƣơng hành động.

Bài Con quạ thụng minh (lớp 1) là một vớ dụ:

Một con quạ khỏt nước. Nú tỡm thấy một chiếc lọ cú nước. Song nước trong lọ cú ớt, cổ lọ lại cao, nú khụng sao thũ mỏ vào uống được. Quạ liền nghĩ ra một kế. Nú lấy mỏ gắp từng hũn sỏi bỏ vào lọ. Nước dõng lờn dần dần. Thế là quạ tha hồ uống.

(Phỏng theo La Fontaine)

Nƣớc là một nhu cầu thiết yếu cho tất cả mọi sinh vật trờn Trỏi Đất; Nƣớc quyết định sự tồn tại và phỏt triển mọi vật. Vỡ thế, cũng nhƣ mọi sinh vật khỏc, việc chỳ quạ khỏt nƣớc, đi tỡm nƣớc là một việc làm cấp thiết mà chỳ Quạ cần phải thực hiện nhằm duy trỡ sự sống của mỡnh.

Khi đó tỡm thấy nƣớc, tƣởng rằng con Quạ sẽ thoả món đƣợc nhu cầu rất bỡnh thƣờng ấy của mỡnh, thỡ chẳng may Quạ lại gặp thờm một khú khăn khỏc nữa. Đú chớnh là hỡnh ảnh chiếc lọ cổ quỏ cao mà nƣớc trong bỡnh lại cú ớt. Tỏc giả thật tài tỡnh khi đƣa hết khú khăn này đến khú khăn khỏc làm cho Quạ cần phải giải quyết để cú thể đỏp ứng đƣợc nhu cầu sống của mỡnh. Vậy thỡ với khú khăn này, Quạ phải giải quyết thế nào đõy? Cõu chuyện đó đẩy sự tũ mũ của ngƣời đọc lờn đến đỉnh điểm. Liệu Quạ sẽ chịu thua số phận, chịu chết khỏt hay làm thế nào để hết khỏt. Để duy trỡ sự sống của mỡnh, Quạ buộc phải tỡm kế phải làm sao để uống đƣợc nƣớc. Chỳ Quạ trong cõu chuyện này thật giỏi khi nghĩ ra đƣợc một cỏi kế “gắp những hũn sỏi bỏ vào lọ” để nƣớc dõng lờn. Chỳ cú thể hốt cả nắm sỏi bỏ vào bỡnh để cụng việc cú kết quả nhanh. Nhƣng khụng, nếu làm nhƣ thế chiếc bỡnh cú thể ngó, vỡ; Quạ chọn cỏch gắp từng hũn sỏi một, tuy việc làm chậm nhƣng lại chắc. Đồng thời thể hiện đƣợc tớnh kiờn nhẫn của Quạ. Mặt khỏc nú cũng thể hiện trớ thụng minh của Quạ. Với sự thụng minh, tài trớ cộng với tớnh kiờn nhẫn của mỡnh, Quạ đó

đạt đƣợc một kết quả mỹ món: tha hồ uống. Sự hấp dẫn của cõu chuyện là đõy, dự gặp bao nhọc nhằn, khú khăn, Quạ đó kiờn trỡ để đạt đƣợc thành cụng vƣợt hơn cả sự mong đợi. Và bài học rỳt ra sau cõu chuyện cũng đến với cỏc em nhỏ hết sức nhẹ nhàng: “Con ngƣời chỳng ta nếu khụng ngại gian khổ, biết dựng trớ thụng minh, sức lao động cựng với tớnh kiờn nhẫn thỡ bất cứ khú khăn nào ta cũng vƣợt qua và luụn thành cụng.”

Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, chắc hẳn cỏc em đều đó đƣợc vài lần nghe nhắc đến Sƣ Tử. Đối với cỏc em, Sƣ Tử luụn là loài vật cú sức mạnh, là “chỳa tể của muụn loài. Bài thơ “Sƣ Tử xuất quõn” (lớp 2) giỳp cỏc em hiểu thờm một tớnh tốt của vị “chỳa sơn lõm” này:

Sư Tử bàn chuyện xuất quõn

Muốn sao cho khắp thần dõn trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muụn loài

Ai ai cũng được tựy tài lập cụng: Voi vận tải trờn lưng quõn bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Cụng đồn, Gấu phải kịp thời,

Cỏo nhiều mưu kế tớnh bài quõn cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chỳ Khỉ… Bỗng cú người nảy ý tõu Vua: ― Người ta bảo ngốc như Lừa

Nhỏt như Thỏ Đế, xin chưa vội dựng.‖ ―Khụng ! Vua phỏn –Trẫm dựng cả chứ ! Loại họ ra, đội ngũ khụng yờn

Anh Lừa lo chuyện gạo tiền,

Giấy tờ Thỏ chạy giao liờn tài tỡnh.‖ Đó rằng khiển tướng, điều binh

Nhỡn người giao việc cho tinh mới tài. (Nguyễn Minh dịch)

Vua Sƣ Tử bàn việc xuất quõn. Sƣ Tử muốn ai ai trong cỏc loài đều phải tham gia và cống hiến cụng sức của mỡnh vào đội quõn. Dự khỏe, dự yếu, dự trẻ, dự già cũng nờn đúng gúp sức mỡnh, chỉ cần cú khả năng thỡ dự là làm những việc nhỏ nhặt cũng trở nờn rất cần thiết và cú ớch.

Bằng cặp mắt tinh tƣờng và tài sử dụng binh tƣớng, Vua Sƣ Tử đó giao đỳng việc đỳng ngƣời cho từng loài.Voi thỡ mạnh khỏe nờn vận chuyển quõn bị, cỏo thỡ nhiều mƣu nờn làm việc quõn cơ, Gấu đƣợc giao việc đỏnh đồn…Đến Lừa và Thỏ, bị mọi ngƣời cho là vụ dụng, khụng dựng đƣợc nhƣng Sƣ Tử thỡ lại nhỡn thấy đƣợc khả năng của họ và giao cho họ cụng việc thớch hợp. Sƣ Tử đó phỏn: “Khụng – Trẫm dựng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ khụng yờn”. Điều đú thể hiện tầm nhỡn xa trụng rộng của vua Sƣ Tử. Sƣ Tử hiểu đƣợc sức mạnh của sự đoàn kết, của ý chớ toàn dõn, muốn “ai cũng đƣợc tựy tài lập cụng” nờn giao cho Lừa lo chuyện gạo tiền, Thỏ làm giao liờn. Cõu chuyện khộp lại với hỡnh ảnh của một ụng vua Sƣ Tử thụng minh, tài giỏi, đỏng để mọi ngƣời khõm phục.

Bằng những ngụn từ đơn giản, dễ hiểu, bài thơ “ Sƣ tử xuất quõn” đó giỏo dục cho HS bài học về sự thụng minh, bỡnh tĩnh, nhỡn xa trụng rộng, phải suy xột mọi vấn đề ở mọi khớa cạnh rồi mới kết luận, phải đoàn kết để làm nờn sức mạnh.

Bài học nhắc nhở trẻ về sự cảnh giỏc, bỡnh tĩnh, chớ tin những lời mờ hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa nhƣ Cỏo, Súi (Gà Trống và Cỏo, Bỏc sĩ Súi) đƣợc diễn đạt bằng những ngụn từ đơn giản, dễ hiểu, giỳp trẻ dễ nhớ.

Gà Trống và Cỏo

Nhỏc trụng vắt vẻo trờn cành

Cỏo kia đon đả ngỏ lời :

― Kỡa anh bạn quý, xin mời xuống đõy Để nghe cho rừ tin này

Muụn loài mạnh yếu từ rày kết thõn Lũng tụi sung sướng muụn phần Bỏo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đõy Cho tụi hụn bạn, tỏ bày tỡnh thõn Nghe lời Cỏo dụ thiệt hơn

Gà rằng : ―Xin được ghi ơn trong lũng Hũa bỡnh Gà Cỏo sống chung

Mừng này cũn cú tin mừng nào hơn Kỡa, tụi thấy cặp chú săn

Từ xa chạy lại , chắc loan tin này.‖ Cỏo nghe, hồn lạc phỏch bay

Quắp đuụi, co cẳng chạy ngay tức thỡ . Gà ta khoỏi chớ cười phỡ :

―Rừ phường gian dối, làm gỡ được ai.‖

Cỏo trụng thấy Gà trờn ngọn cõy đó đon đả mời gọi Gà xuống để núi chuyện, mọi lời lẽ ngon ngọt nhất của Cỏo đƣợc đƣa ra để thuyết phục Gà. Là một con vật tinh nhanh lừi đời, Gà biết Cỏo là con vật hiểm ỏc, đằng sau lời ngọt ngon ấy là ý định xấu xa: Muốn ăn thịt Gà. Vỡ biết Cỏo rất sợ chú săn, Gó đó tung tin cú cặp chú săn đạng chạy đến loan tin vui. Gà đó làm cho Cỏo khiếp sợ phải bỏ chạy lộ mƣu gian. Chỳ Gà thụng minh đó cho Cỏo nếm mựi “gậy ụng đập lƣng ụng” nhƣ con Súi trong bài “Bỏc sĩ Súi”. Vậy là nhờ trớ thụng minh, sự bỡnh tĩnh, khộo lộo, Gà trống và Ngựa đó thoỏt khỏi tỡnh huống hiểm nguy đồng thời dạy cho Cỏo, Súi gian ỏc những bài học nhớ đời:

Khụng phải bao giờ kẻ mạnh, cỏi ỏc cũng chiến thắng. Đõy là bài học giỏo dục nhận thức phự hợp với lứa tuổi cỏc em.

Khụng chỉ đề cao, ca ngợi những đức tớnh tốt đẹp của con ngƣời, Ngụ ngụn La Fontaine cũn đƣa ra những bài học răn dạy bằng sự phờ phỏn những sai lầm của ngƣời khỏc. Nhƣ cõu chuyện Rựa và Thỏ phỏng theo nội dung bài thơ cựng tờn của La Fontaine lại là một bài học cho những kẻ kiờu ngạo, hợm hĩnh, khoe khoang, khoỏc lỏc. Nội dung bài thơ là cuộc chạy thi giữa hai con vật: một con thuộc loại nổi tiếng chạy nhanh và con kia là loài vật chậm chạp đó đƣợc khỏi quỏt thành cõu thành ngữ: “chậm nhƣ rựa”. Ai cũng tƣởng rằng Thỏ với những bƣớc nhảy nhanh của mỡnh chỏc chắn sẽ giành chiến thắng một cỏch dễ dàng. Nhƣng thật bất ngờ, kết quả của cuộc thi đó ngƣợc lại; Rựa tới nơi ăn giải cũn nhiếc lại Thỏ:

- Đó bảo mà, nhanh cú làm chi! Vớ chăng nhà cũng đội đi,

Nhƣ ta đõy nữa, chỳ thỡ bƣớc sao?

Cỏi kết cục tƣởng nhƣ vụ lớ nhƣng lại rất hợp lớ với tỡnh huống mà tỏc giả đƣa ra. Thỏ thua đõu phải vỡ nú chậm chạp nhƣ lời mỉa mai của Rựa. Nú thua bởi thúi kiờu ngạo, khinh thƣờng đối thủ, chủ quan, nú đó khụng chỳ ý đến cuộc thi lại cũn mải mờ la cà, chạy nhảy. Rựa đó chiến thắng cuộc thi vỡ cú lũng quyết tõm đạt đến mục tiờu định sẵn, lại chỳ tõm đến mức “tận tỡnh, tận lực” để thực hiện mục đớch đó đặt ra của mỡnh. Bài học rỳt ra khuyờn con ngƣời ta đừng khinh thƣờng cỏi nhỏ. Việc gỡ dự dễ đến mấy mà ta khụng chỳ ý, khụng tận tõm hoàn thành nú thỡ chƣa chắc kết quả đó đạt đƣợc nhƣ mong muốn, thậm chớ cũn hỏng việc nhƣ chỳ Thỏ kia. Cũn đối với cỏc em, nội dung vấn đề đƣợc hiểu theo cỏch khỏ đơn giản – đú là bài học đạo đức “đi đến nơi, về đến chốn”, khụng ham chơi, la cà dọc đƣờng đề phũng những tỡnh huống xấu xảy ra.

Ngụ ngụn La Fontaine đối với học sinh Tiểu học là rất cần thiết. Ở mỗi cõu chuyện, cỏc em cú thể rỳt ra bài học theo cỏch riờng của mỡnh để từ đú nhõn cỏch học sinh đƣợc hoàn thiện, nhằm thực hiện mục tiờu giỏo dục tiểu học đề ra.

3.4 Tiểu kết

Cú thể thấy, chức năng giỏo dục của những bài thơ Ngụ ngụn La Fontaine là rất lớn và đƣợc thực hiện trờn mọi lĩnh vực: giỏo dục ứng xử, đạo đức, tỡnh cảm, giỏo dục tinh thần đấu tranh xó hội chống ỏp bức, búc lột... Vỡ thế, ngƣời giỏo viờn Tiểu học cú thể giới thiệu cỏc bài thơ, truyện phỏng theo thơ Ngụ ngụn La Fontaine thụng qua cỏc giờ hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khúa. Qua đú giỳp cỏc em cảm nhận đƣợc những bài học nhõn sinh, nhằm giỳp cỏc em nhận thức đỳng đắn, làm điều lành, trỏnh điều xấu, cỏi ỏc trong cuộc sống hàng ngày. Những bài học đạo đức đƣợc cỏc em hiểu theo cỏch đơn giản, cụ thể nhất là ở những trƣờng hợp thƣờng gặp trong cuộc sống.

KẾT LUẬN

1.La Fontaine là một tỏc gia xuất sắc của văn học cổ điển Phỏp và văn học thế giới. Tờn tuổi của ụng gắn liền với thể loại ngụ ngụn đƣợc đụng đảo bạn đọc yờu mộn. Thơ ngụ ngụn của ụng là sự tổng hợp cỏc yếu tố tự sự, trữ tỡnh và kịch. Nhờ vậy mà nú cú khả năng biểu hiện lớn, đa chiều. Ngụ ngụn của ụng rất gần với cuộc sống thƣờng nhật của con ngƣời. Thơ ụng đƣợc dịch ra nhiều thứ tiếng trờn thế giới và đƣợc nhiều nƣớc đƣa vào chƣơng trỡnh học trong nhà trƣờng.

2.Với hơn 200 bài thơ trong 3 tập thơ của mỡnh, La Fontaine đó dựng lờn “một tấm hài kịch đại quy mụ gồm hàng trăm hồi khỏc nhau” mà mỗi ngƣời xem đều thấy mỡnh ở đú. Thế giới nhõn vật trong thơ Ngụ ngụn la Fontaine

phong phỳ, đa dạng và độc đỏo vụ cựng. Thế giới ấy cú con ngƣời, cú thần thỏnh, cú cỏc con vật, cỏ cõy hoa lỏ, và cả những vật tƣởng chừng nhƣ vụ tri vụ giỏc nữa. Nhƣng dự là ngƣời hay khụng phải con ngƣời thỡ nhõn vật của La Fontaine cũng mang đặc điểm của con ngƣời, cũng nhằm để “núi chuyện ngƣời”.

3.Những bài thơ của ụng dự đƣợc kể lại bằng giọng hài hƣớc, húm hỉnh, chõm biếm nhẹ nhàng hay ẩn chứa những bài học nhõn sinh sõu sắc thỡ cả ngƣời lớn và trẻ em ở những mức độ khỏc nhau đều cú thể cảm nhận đƣợc. La Fontaine đó hết sức tài tỡnh khi sử dụng thủ phỏp nghệ thuật nhõn húa, ẩn dụ để xõy dựng thế giới nhõn vật phong phỳ, đa dạng nhƣng lại hết sức điển hỡnh, hũa vào cốt truyện để thể hiện mục đớch của tỏc giả. Mỗi cốt truyện của ụng đƣợc tạo dựng một cỏch độc đỏo nhờ nghệ thuật dẫn chuyện, cỏc cặp nhõn vật đƣợc lựa chọn súng đụi tạo thành những hỡnh tƣợng nhõn vật đối lập... Nhờ thế mà mỗi bài thơ ngụ ngụn của ụng là một cõu chuyện đầy kịch tớnh và lớ thỳ, tạo nờn cỏi nhỡn mới mẻ, nhiều chiều nhƣng vẫn đậm chất hiện thực giống nhƣ cuộc đời mà La Fontaine đang sống, đang trải nghiệm.

4.Thơ Ngụ ngụn La Fontaine với sự phong phỳ, sinh động của nú đó giữ một vai trũ rất lớn trong đời sống tõm lý của trẻ nhỏ (nhất là cỏc em ở lứa tuổi tiểu học). Cú thể núi chức năng giỏo dục của Ngụ ngụn La Fontaine là rất lớn và đƣợc thể hiện trờn mọi lĩnh vực: Giỏo dục ứng xử, đạo đức, tỡnh cảm, biết yờu lao động, học tập, biết giỳp đỡ bạn bố…Những bài thơ, cõu chuyện phỏng theo Ngụ ngụn La Fontaine đƣợc đƣa vào chƣơng trỡnh sỏch giỏo khoa Tiếng Việt là những tỏc phẩm dễ hiểu. Cỏc tỏc phẩm này đó mở ra một thế giới quen thuộc với những nhõn vật ngộ nghĩnh, gần gũi với lứa tuổi cỏc em nhƣ: Quạ, Mốo, Thỏ, Rựa, Sƣ Tử, Lừa, Dờ… Chớnh vỡ vậy những bài đạo lớ thụng qua những bài thơ đƣợc cỏc em tiếp nhận một cỏch đơn giản, cụ thể ở cỏc trƣờng hợp thƣờng gặp trong cuộc sống hàng ngày. Những tỏc phẩm đú giỳp cỏc em biết nhận thức đỳng đắn, hƣớng tới điều thiện, trỏnh xa những hành động gian xảo, độc ỏc. Cũng từ những bài học này, cỏc em sẽ biết so sỏnh, liờn tƣởng, tạo cho mỡnh một cuộc sống tinh thần luụn vui vẻ, hồn nhiờn, trong sỏng, yờu đời – phẩm chất rất cần thiết với mỗi tõm hồn trẻ thơ.

Với lứa tuổi học sinh Tiểu học, việc giảng dạy thơ Ngụ ngụn La Fontaine

trong hoạt động ngoại khúa là rất cần thiết. Song, theo chỳng tụi việc đƣa những bài thơ này vào chƣơng trỡnh chớnh khúa lại càng cần thiết hơn. Bởi vỡ, biết lựa chọn, khộo khai thỏc kết hợp thơ Ngụ ngụn La Fontaine với yờu cầu học tập, giỏo dục và rốn luyện đạo đức cho học sinh sẽ tạo ra bài học, giờ học bổ ớch, thỳ vị về cuộc đời gõy ấn tƣợng sõu sắc trong tõm trớ cỏc em, giỳp cỏc em phỏt triển “Đức - Trớ - Mĩ” theo mục tiờu giỏo dục đó đề ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[ 1]. Lờ A - Đỗ Xuõn Thảo (2010), Giỏo trỡnh tiếng Việt 1, NXB Đại học Sƣ phạm.

[ 2]. Lờ A - Đỗ Xuõn Thảo – Lờ Hữu Tỉnh (2011), Giỏo trỡnh tiếng Việt 2,

NXB Đại học Sƣ phạm.

[ 3]. Lờ A (chủ biờn) – Phan Phƣơng Dung - Đặng Kim Nga (2011), Giỏo trỡnh tiếng Việt 3, NXB Đại học Sƣ phạm.

[ 4]. Lại Nguyờn Ân (1984), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

[ 5]. Lại Nguyờn Ân, Từ điển văn học (bộ mới), NXBThế Giới.

[ 6]. Lờ Trọng Bổng (chuyển thơ Việt) (2003), 200 fables - bài ngụ ngụn La Fontaine, NXB Thế giới

[ 7]. Trần Duy Chõu, Phựng Văn Tửu (1970), Lịch sử văn học phương Tõy (tập 1), NXB Giỏo dục

[ 8]. Đặng Anh Đào, Hoàng Nhõn (1999), Văn học Phương Tõy, NXB Giỏo dục Hà Nội.

[ 9]. Vũ Cao Đàm (2010), Giỏo trỡnh phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, NXB Giỏo dục Việt Nam

[ 10]. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biờn) (1992),

Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[ 11]. Phạm Minh Hạnh (1991), Tỡm hiểu thể loại ngụ ngụn ở Việt Nam, Luận ỏn phú tiến sĩ khoa học Ngữ văn trƣờng Đại học tổng hợp.

[ 12]. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phựng Văn Tửu, Trần Hữu Tỏ (chủ biờn) (2004), Từ điển văn học bộ mới, NXB Thế giới

[ 13]. Hoàng Nhõn (chủ biờn) (1988), Văn học Phỏp (tập 1), NXB Giỏo dục [ 14]. Tỳ Mỡ, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Đỡnh, Huỳnh Lý (dịch) (1985), Ngụ ngụn chọn lọc, NXB văn học

[ 15]. Trần Đỡnh Sử (chủ biờn) - La Khắc Hũa - Phựng Ngọc Kiếm - Nguyễn

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong ngụ ngôn la fontaine và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học (LV01277) (Trang 95 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)