Cỏc thành phần chớnh của cốt truyện

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong ngụ ngôn la fontaine và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học (LV01277) (Trang 52 - 55)

8. Bố cục của luận văn

2.1.4 Cỏc thành phần chớnh của cốt truyện

quỏ trỡnh phỏt triển của một cốt truyện cũng giống nhƣ quỏ trỡnh vận động của xung đột, bao gồm cỏc bƣớc hỡnh thành, phỏt triển và kết thỳc. Nhỡn chung, một cốt truyện thƣờng cú cỏc thành phần chớnh sau:

Phần trỡnh bày

Phần này giới thiệu khỏi quỏt về bối cảnh xó hội, cỏc điều kiện, nguyờn nhõn làm nỏy sinh xung đột và tỡnh hỡnh buổi ban đầu của nhõn vật. Hoàn cảnh ở đõy thƣờng nằm trong trạng thỏi tĩnh, mõu thuẫn chƣa vận động và phỏt triển, nhõn vật chƣa đứng trƣớc những thử thỏch nờn chƣa phỏt hu tớnh năng động của mỡnh. Trong Truyện Kiều, phần trỡnh bày là phần giới thiệu tài sắc của chị em Thỳy Kiều và gia cảnh của họ. Cảnh Lớ trƣởng sai Trƣơng tuần đúng cổng làng để thu thuế, cảnh thu thuế ở đỡnh làng, cảnh nghốo đúi tỳng thiếu của gia đỡnh chị Dậu là phần giới thiệu của Tắt đốn.

Phần thắt nỳt

Phần này đỏnh dấu sự kiện mà từ đú phỏt sinh mõu thuẫn, xung đột. éõy chớnh là biến cố đầu tiờn của cả hệ thống biến cố tạo thành xung đột của cốt truyện. Phần thắt nỳt cú nhiệm vụ bộc lộ trực tiếp những mõu thuẫn đựơc tớch tụ một cỏch õm ỉ từ trƣớc, cỏc nhõn vật sẽ đứng trƣớc những thử thỏch, đũi hỏi phải bày tỏ những thỏi độ, chọn lựa cỏch xử sự, hành động, phản ứng, từ đú bộc lộ rừ tớnh cỏch. Cảnh gia biến và việc Kiều phải bỏn mỡnh chuộc cha là phần thắt nỳt của Truyện Kiều. Thắt nỳt của Tắt đốn là cảnh tuần đinh, lớnh lệ đến đỏnh đập anh Dậu để đũi sƣu thuế (chƣơng IV)

Phần phỏt triển

éõy là phần quan trọng và dài nhất của cốt truyện bao gồm nhiều cảnh ngộ, sự kiện và biến cố khỏc nhau. Tớnh cỏch nhõn vật chủ yếu đƣợc xỏc định trong phần này. Nú cú thể đƣợc thay đổi thụng qua cỏc bƣớc ngoặt, mụi trƣờng khỏc nhau. Phần phỏt triển của Truyện Kiều là cuộc đời 15 năm lƣu lạc, từ "chữ trinh đỏng gớỏ nghỡn vàng" đến "tấm lũng trinh bạch từ nay xin

chừa", là những chuỗi dài bi kịch "thanh lõu hai lƣợt thanh y hai lần", là sự tiếp xỳc với đủ cỏc hạng ngƣời trong xó hội, là nỗi đau khổ này đến nỗi đau khổ khỏc của Kiều. Trong Tắt đốn, phần phỏt triển bao gồm những sự kiện: đàn con bị đúi, chồng bị bắt, chị Dậu một mỡnh tất tả ngƣợc xuụi cho đến lỳc ngƣời nhà lớ trƣởng nộm cỏi xỏc lạnh ngắt, mờ man bất tỉnh của anh Dậu vào nhà. (từ chƣơng V - XVII)

éiểm đỉnh

Cũn đƣợc gọi là cao trào, là phần bộc lộ cao nhất của xung đột. Lỳc này, xung đột đó phỏt triển đến độ gay gắt, quyết liệt, đũi hỏi phải đƣợc giải quyết theo một chiều hƣớng nhất định. éiểm đỉnh thƣờng là một khoảnh khắc, một thời điểm ngắn nhƣng cú tỏc dụng quyết định đối với nhõn vật trung tõm. éiểm đỉnh của Truyện Kiều là khoảnh khắc đau xút nhất của đời Kiều: Từ Hải chết, Kiều phải đỏnh đàn cho Hồ Tụn Hiến, bị ộp gó cho thổ quan và cuối cựng nhảy xuống sụng Tiền éƣờng tự vẫn. éiểm đỉnh của Tắt đốn là lỳc chị Dậu bị dồn vào đƣờng cựng đó xụ tờn Cai Lệ và tỳm tờn ngƣời nhà của Lớ trƣởng "lẳng một cỏi, ngó nhào ra thềm" (chương XVIII)

Phần kết thỳc (Mở nỳt)

éõy là phần giải quyết xung đột của tỏc phẩm một cỏch cụ thể. Ở đõy, tỏc giả trỡnh bày những kết quả của toàn bộ xung đột của cốt truyện. Một cốt truyện tốt, bao giờ phần kết thỳc cũng đƣợc giải quyết một cỏch tự nhiờn, phự hợp với quy luật của cuộc sống. Tuy nhiờn trong văn học cổ thƣờng cú phần kết thỳc phự hợp với ƣớc muốn chủ quan của con ngƣời. Phần kết thỳc của TruyệnKiều là Kiều đƣợc cứu sống, là đoạn đoàn viờn của Kiều với Kim Trọng và gia đỡnh sau 15 năm luõn lạc. Trong Tắt đốn, chị Dậu từ lỳc bị bắt lờn hầu quan phủ, sau đú phải xa chồng, xa con để đi làm vỳ hầu cụ cố nhà quan Tỉnh, đến lỳc chị choàng dậy mở cửa chạy tộ ra sõn "Trời tối đen nhƣ mực, nhƣ cỏitiền đồ của chị" là phần kết thỳc của tỏc phẩm. (chƣơng XIX-

XXVI)

Những thành phần chớnh trờn đõy tạo thành một cốt truyện đầy đủ. Tuy nhiờn, trong thực tế văn học, khụng phải lỳc nào cốt truyện cũng đầy đủ cả 5 thành phần đồng thời cũng khụng phải đƣợc trỡnh bày theo thứ tự nhƣ trờn. Ở một số cốt truyện, cú thể thiếu mất một vài thành phần, ở một số cốt truyện khỏc, cú thể khụng cú phần mở đầu hoặc nhiều khi lại bắt đầu bằng phần kết thỳc hoặc một biến cố gần với điểm đỉnh. Vỡ vậy, khi tỡm hiểu và xỏc định cỏc thành phần của cốt truyện, khụng nờn gũ ộp những biến cố hay sự kiện vào thành phần này hay thành phần khỏc với những lớ do cú tớnh chất hỡnh thức. Cần tỡm hiểu và phõn tớch sự xõy dựng cốt truyện cú thể hiện đƣợc những xung đột xó hội, sự phỏt triển của nú cú phự hợp với quy luật cuộc sống và cú thể hiện đƣợc ý đồ nghệ thuật của tỏc giả hay khụng.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong ngụ ngôn la fontaine và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học (LV01277) (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)