Nghệ thuật xõy dựng cốt truyện trong Ngụ ngụn La Fontaine

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong ngụ ngôn la fontaine và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học (LV01277) (Trang 62)

8. Bố cục của luận văn

2.4Nghệ thuật xõy dựng cốt truyện trong Ngụ ngụn La Fontaine

Cốt truyện thơ ngụ ngụn La Fontaine đƣợc tổ chức dựa trờn cỏc phƣơng diện nhõn vật, lời dẫn truyện, tỡnh tiết...

2.4.1 Xõy dựng những hỡnh tƣợng nhõn vật đối lập

Thứ nhất, La Fontaine đó tổ chức cốt truyện trờn cơ sở xõy dựng những hỡnh tƣợng nhõn vật đối lập.

Thế kỉ XVII mà La Fontaine sống là thời kỡ hƣng thịnh của chế độ phong kiến trong lịch sử Phỏp. Thời kỡ này đỏnh dấu sự ra đời của chủ nghĩa cổ điển trong văn học nghệ thuật.

Chủ nghĩa cổ điển là giai đoạn phỏt triển quan trọng của lịch sử văn học Phỏp. Nú gắn liền với truyền thống dõn tộc, đƣa văn học dõn tộc lờn một bƣớc đƣờng mới hẳn. Nú phản ỏnh cuộc đấu tranh của nhõn dõn Phỏp trong cụng cuộc xõy dựng quốc gia thống nhất và hỡnh thành dõn tộc. Nú tiếp tục một cỏch xứng đỏng chủ nghĩa nhõn văn thời Phục Hƣng và chuẩn bị cho nền văn học Ánh Sỏng đầy tớnh chiến đấu của giai cấp tƣ sản ở thể kỉ XVIII.

La Fontaine là tờn tuổi lớn của thời kỡ thịnh món của chủ nghĩa cổ điển (giai đoạn 1621 – 1695).

Ngụ ngụn La Fontaine dự chịu ảnh hƣởng từ nhiều nguồn khỏc nhau song đó thể hiện đƣợc tài năng sỏng tạo bậc thầy của một cõy bỳt lớn . ễng kế thừa truyền thống sỏng tỏc của cỏc nhà thơ ngụ ngụn trƣớc ụng và sỏng tạo ra nhiều hỡnh tƣợng mới cú tớnh chất thời đại. Bằng trớ tƣởng tƣợng khoỏng đạt,

ụng đó thõu túm toàn bộ xó hội Phỏp thế kỉ XVII với hàng trăm tiểu tiết, tập hợp chỳng lại trong những cõu chuyện húm hỉnh, sõu sắc. Cú thể núi, La Fontaine đó xõy dựng lờn một tỏc phẩm lớn, mang tớnh độc đỏo của riờng mỡnh, vừa là chõn lý vừa là thi ca.

Cỏc sỏng tỏc của ụng đều hƣớng vào những đề tài quen thuộc nhƣ phờ phỏn thúi hƣ tật xấu của con ngƣời, đề tài về giỏo dục nhận thức, giỏo dục tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh cảm bạn bố hay lờn ỏn kẻ thống trị độc ỏc, nờu lờn cuộc sống vất vả của những ngƣời lao động, những kẻ bị ỏp bức trong xó hội... ễng khụng coi thƣờng bất cứ một vật gỡ dự đú chỉ là cọng rơm khụ, que củi, hay con Rận, con Kiến, … Tỏc giả biết cảm thụng, chia sẻ với những bất hạnh, khổ đau mà con ngƣời phải gỏnh chịu, bị đố nộn, ức hiếp.

Thế giới nhõn vật trong Ngụ ngụn La Fontaine rất đa dạng, đƣợc tỏc giả xõy dựng phự hợp với chủ đề của mỗi bài thơ. Nhõn vật, đặc biệt là loài vật trong Ngụ ngụn La Fontaine đƣợc thể hiện bằng những nột tiờu biểu đặc trƣng nhất của loài. Xõy dựng nhõn vật kiểu cặp đụi trở thành thủ phỏp nghệ thuật hữu hiệu để chuyển tải ý đồ của nhà văn. La Fontaine đó đặt những con vật với những nột tớnh cỏch trỏi ngƣợc cạnh nhau: Cừu hiền lành, nhỳt nhỏt, yếu đuối bờn cạnh Chú súi độc ỏc, nham hiểm (Chú súi và Cừu con); hay Thỏ nhanh nhẹn đƣợc đặt cạnh Rựa chậm chạp (Con Thỏ và Con Rựa)…

Những nhõn vật này ở hai tuyến đối lập nhau, tạo nờn xung đột và kết thỳc bất ngờ đối với độc giả.

Đọc thơ của La Fontaine, ngƣời đọc dễ dàng nhận ra những nhõn vật tƣơng phản về hỡnh thức trong cỏc cuộc tranh đấu. Những nhõn vật cú nguồn gốc hoang dó, mang bản tớnh hung dữ (Sƣ tử, Súi, Cỏo…) thƣờng đƣợc đặt trong thế đối lập với cỏc con vật hiền lành, nhỏ bộ nhƣ Muỗi, Kiến… Khi đặt chỳng bờn cạnh nhau với những nột tớnh cỏch trỏi ngƣợc gõy ra xung đột, kịch tớnh, kết quả bất ngờ để ngƣời đọc thấy bài học ẩn giấu đằng sau đú. Tỏc giả

đó mƣợn cuộc sống tập tớnh của loài vật để núi về lẽ đối nhõn xử thế ở đời. Nhƣ bài Sư Tử và Muỗi mắt là cuộc chiến giữa một bờn là con Sƣ Tử to lớn, hung dữ với một bờn là con Muỗi mắt bộ nhỏ, yếu đuối. Rừ ràng ta cú thể nhận ra ngay thế mạnh nghiờng về Sƣ Tử - một chỳa sơn lõm hung bạo, to khỏe, ai ai cũng phải “khiếp vớa”. Cũn con Muỗi mắt nhỏ bộ thế kia sao cú thể “chiến đấu tay đụi” với Sƣ Tử đƣợc. Sự đối lập về ngoại hỡnh nhõn vật đƣợc đặt trong thế đối lập giữa thiện và ỏc. Muỗi đó khụng hề khiếp sợ Sƣ Tử mà đó chiến đấu khụng chỳt sợ hói. Và mặc cho Sƣ Tử dựng giễu vừ giƣơng oai đủ trũ, Muỗi ta chỉ bỡnh tĩnh, dựng chớnh sở trƣờng của mỡnh là thõn hỡnh nhỏ bộ, di chuyển nhanh để đốt khắp ngƣời Sƣ tử khiến Sƣ tử thua cuộc. Cỏi chõn lớ “thiện thắng ỏc” đó đƣợc tỏc giả một lần nữa khẳng định. Đõy cũng là lời nhắn nhủ của tỏc giả tới những con ngƣời bị đố nộn, ỏp bức: Khụng phải kẻ mạnh bao giờ cũng thắng.

Ai cũng cú lỳc phải nhờ đến sự giỳp sức của ngƣời khỏc; kể cả những kẻ mạnh cũng vậy. Chõn lớ ấy đƣợc tỏc giả thể hiện rất rừ qua cõu chuyện “Sư tử và chuột”. Ai ngờ đƣợc “chỳa sơn lõm ngụi cao” lại cú khi sa lƣới, phải nhờ đến chỳ Chuột nhỏ bộ để sống sút. Sự đối lập về ngoại hỡnh giữa hai nhõn vật dễ dàng đƣợc ngƣời đọc nhận ra càng làm nổi bật lời nhắn gửi mà tỏc giả muốn gửi gắm:

“Cần phải rỏng hết mức Đỡ đần cho mọi ngƣời Bởi ta thƣờng cú lỳc Cần đến sự giỳp sức Của ai đú nhỏ hơn.”

Bờn cạnh những nhõn vật đối lập nhau về hỡnh thức, La Fontaine cũn xõy dựng những cặp nhõn vật đối lập nhau về tớnh cỏch. Xó hội loài vật trong thơ

Mỗi loài vật trong Ngụ ngụn La Fontaine tƣơng ứng với một tầng lớp trong xó hội với đủ cỏc tõm tớnh, tỡnh cảm, đủ cỏc loại ngƣời khỏc nhau, cú ngƣời tốt, kẻ xấu, ngƣời thụng minh, kẻ ngu ngốc, ngƣời hiền lành, kẻ độc ỏc, ngƣời thỡ quyết đoỏn, tự tin; kẻ thỡ chủ quan kiờu ngạo…. Ta cú thể tỡm thấy trong đú rất nhiều hỡnh búng của những con ngƣời khỏc nhau. ễng đó biến cỏc loài vật nhƣ Sƣ Tử, Voi, Gấu, Súi, Cỏo, Ve, Kiến, …. thành cỏc nhõn vật của một vở kịch. La Fontaine đó “phỳ” cho chỳng những nột tớnh cỏch của con ngƣời. Nhà thơ đó đặt những “nhõn vật loài vật” vào những tỡnh huống phải hành xử. Vỡ thế, từng tớnh cỏch của từng hạng ngƣời trong xó hội đƣợc thể hiện ra một cỏch rừ ràng nhất. Mỗi con vật trong thơ ụng hiện thõn cho một nột tớnh cỏch nhất định. Đú là tớnh cỏch của kẻ mạnh, kẻ yếu, kẻ cao thƣợng, thấp hốn… Bấy nhiờu nhõn vật với những địa vị và tõm tớnh khỏc nhau đậm đà màu sắc gia cấp. Những con vật to lớn nhƣ Sƣ Tử; hay hỡnh ảnh cỏc con vật tham lam, gian xảo, độc ỏc nhƣ Súi, Cỏo, Rắn mang những nột tớnh cỏch của những hạng ngƣời ỷ lớn bỏt nạt bộ, ỷ mạnh hiếp yếu hay những kẻ hung dữ tàn bạo, độc ỏc, xảo quyệt đỏng lờn ỏn. Cũn những con vật nhƣ gà, ve, thỏ… với phẩm chất thụng minh, nhanh trớ, nhỏ bộ nhƣng khụng hốn nhỏt, dũng cảm chống lại kẻ mạnh khiến ta nghĩ đến những ngƣời dõn lƣơng thiện, những ngƣời nụ lệ bị búc lột.

Cõu chuyện của cỏc giống vật đó khẳng định rằng xó hội Phỏp lỳc bấy giờ đặt trờn cơ sở của sự bất bỡnh đẳng và độc đoỏn. Quần chỳng bị trị thỡ rờn xiết dƣới ỏch kẻ lớn, cũng lƣng ra cho bọn thống trị búc lột, lấy mồ hụi mỡnh đổi lấy tội ỏc và sự trụy lạc của chỳng; cũn tỡnh cảm chõn thành chỉ tỡm thấy trong nhõn dõn lao động mà thụi.

Nhƣ trong bài Bũ cỏi, Dờ cỏi, Cừu cỏi lập hội với Sư Tử kể về chuyện “chia phần” giữa bốn nhõn vật này, Sƣ Tử chiếm hết phần của cỏc con kia… Hỡnh ảnh Sƣ Tử trong cõu chuyện khiến ta liờn tƣởng đến hỡnh ảnh của bọn

quan lại trong xó hội cũ vừa tham lam lại tàn bạo; cũn những Bũ, Dờ, Cừu hiền lành dễ khiến ta nghĩ đến những ngƣời dõn lao động khổ cực phải chịu sự búc lột nặng nề của giai cấp thống trị.

Hay nhƣ bài thơ Chú súi và cừu non kể rằng Súi đang uống nƣớc trờn đầu nguồn, chợt thấy một con cừu non đang uống nƣớc dƣới chõn suối, liền tiến lại gần giận dữ: "Cừu non sao dỏm làm bẩn đục dũng nƣớc của tao?" Cừu phõn trần rằng nú chỉ uống nƣớc thấp dƣới chõn súi, và nƣớc khụng thể chảy ngƣợc lại đầu nguồn. Súi giận điờn lờn, bảo rằng "Hơn sỏu thỏng trƣớc mày đó núi xấu tao". Thƣa ụng “Lỳc đú tụi cũn chƣa sinh ra”, Cừu non chƣa kịp phõn trần thỡ nú đó nằm trong bụng súi.

Trong cõu chuyện này, thụng qua hai hỡnh tƣợng Súi và Chiờn con, La Fontaine đó cho ta thấy đƣợc một chõn dung cuộc sống sinh động, đú là ngƣời yếu thỡ luụn bị kẻ mạnh bắt nạt, lý lẽ của kẻ mạnh bao giờ cũng chiến thắng. Dƣới xó hội Phỏp đƣơng thời, những ngƣời dõn thấp cổ bộ họng luụn bị những kẻ cầm quyền ỏp bức, búc lột nặng nề mà khụng cú cỏch nào ngúc đầu lờn đƣợc.

Fontaine kết luận: “Lý lẽ kẻ mạnh bao giờ cũng thắng”.

Bài thơ Cỏc loài vật phải bệnh dịch hạch cũng vậy. Bài thơ này là một vở kịch hoàn chỉnh. Qua cỏc con vật mà hỡnh ảnh, tớnh cỏch của từng loại ngƣời đƣợc hiện lờn với những đƣờng nột sắc nhọn nhƣ: Sƣ Tử - một ụng vua hống hỏch, độc ỏc. Cũn Cỏo là một kẻ ranh ma, xảo quyệt đƣợc ngụy trang bởi một thứ nghệ thuật bợ đỡ và thứ xảo ngụn dẻo miệng khộo xoay chiều, khộo lộo kộo theo cả một lũ nịnh thần bẻn mộp nhƣ Hựm, Gấu đẩy tội cho ngƣời khỏc. Chỉ cú con Lừa ngu ngốc đó khụng thoỏt khỏi tội chết … Một cuộc họp “triều đỡnh” gồm cỏc bậc văn vừ bỏ quan để bàn một chuyện trọng đại cú liờn quan đến sự tồn vong của giống nũi. Hỡnh ảnh “xó hội loài vật” với những con vật thế lực tỡm mọi lớ lẽ để bảo vệ vua và hựa nhau đổ tội cho

những kẻ yếu thế hơn nhƣ Lừa, Cừu cũng chớnh là “xó hội loài ngƣời” với cỏi lớ “kẻ mạnh bao giờ cũng thắng”. Trong cỏi xó hội bất cụng ấy, tựy anh là ngƣời quyền thế hay ngƣời nghốo hốn mà tũa ỏn sẽ xử anh thành trắng hay đen.

Đặc biệt, thụng qua hỡnh ảnh con Sƣ Tử - “chỳa sơn lõm”, La Fontaine đó cực lực tố cỏo chế độ chuyờn chế độc ỏc của triều đỡnh. Nú kiờu ngạo với quyền lực gần nhƣ tuyệt đối, mang tớnh chất thần linh. Nú coi khinh thần dõn, thớch phụ trƣơng sức mạnh qua cỏc buổi yến tiệc, lễ lạt linh đỡnh… (Triều đỡnh vua Sư Tử, Sư Tử ốm và Cỏo, Lễ tang nữ chỳa sư tử…) Hỡnh ảnh của những Sƣ tử, Súi Cỏo trong những cõu chuyện này chớnh là hỡnh ảnh của những tờn cầm quyền tàn bạo sẵn sàng trỏo trở với nền cụng lý để nghiền nỏt những kẻ yếu thế (Khỉ, Gấu, Hƣơu, Lừa …). Chỳng đũi hỏi ngƣời khỏc phải phục tựng mỡnh một cỏch mự quỏng; muốn xung quanh mỡnh là những kẻ nịnh hút, tõng bốc, khỳm nỳm: Hóy dựng chuyện mộng mị Làm thớch chớ cỏc vua Hóy nịnh họ thật đó Và đừng ngại trả giả Bằng những trũ dối lừa Nghe mỏt lũng mỏt dạ. Thỡ dự giận điờn ngƣời Họ vẫn nuốt miếng mồi, Và anh thành bạn họ

(Lễ tang nữ chỳa Sư Tử)

Những kẻ cầm quyền này sẵn sàng giày xộo lờn bất cứ nguyện vọng nào của kẻ bị trị. Vỡ vậy, số phận của những con vật nhỏ bộ, yếu đuối (Kiến, Chim, Cũ…) bị ỏp bức, chịu khổ trăm đƣờng. Bức tranh xó hội Phỏp thế kỉ

XVII đó đƣợc tỏc giả tỏi hiện với trăm mảnh sống động khỏc nhau.

Khụng chỉ là con vật, đến những loài vật vụ tri vụ giỏc cũng đƣợc La Fontaine quan sỏt, lựa chọn những đặc điểm chủ yếu đặc sắc, bản chất nhất của loài vật và đặt chỳng vào những tỡnh huống cú vấn đề để nú tự bộc lộ mõu thuẫn, những nột tớnh cỏch khỏc nhau nhằm thể hiện tƣ tƣởng của tỏc giả. Dựa vào đặc điểm của cõy sồi và cõy sậy trong tự nhiờn: cõy sồi là một loài cõy gỗ, thõn to, cứng, rễ cắm sõu dƣới đất; cũn cõy sậy là cõy thõn thảo, thƣờng mọc hoang ở những chỗ ẩm, lỏ hỡnh dải hay hỡnh mũi mỏc; La Fontaine đă gắn cho cõy Sồi tớnh cỏch tự đắc, kiờu ngạo, vờnh vỏo cũn cõy Sậy thỡ khiờm tốn, luụn biết thõn phận của mỡnh. Bài thơ “Cõy sồi và cõy sậy” nhẹ nhàng đem đến bài học cho những kẻ tự kiờu, hợm hĩnh: Khi khỏng cự là sự điờn rồ thỡ đầu hàng cũn tốt hơn ngoan cố khỏng cự để rồi bị hủy diệt.

Khụng chỉ xõy dựng những nhõn vật mõu thuẫn nhau từ ngoại hỡnh đến tớnh cỏch, La Fotaine cũng để cho những nhõn vật tƣơng đồng mõu thuẫn với nhau. Con Ruồi và Kiến trong “Ruồi và Kiến” chớnh là những con ngƣời sựng bỏi, tự kiờu về bản thõn. Cuộc tranh luận, cói vó về giỏ trị bản thõn giữa chỳng đó vạch cỏi mặt trớ trờu của bọn ăn bỏm trong triều đỡnh chẳng biết “Vinh quang nào thứ thiệt, vinh quang nào là phột.” Hay nhƣ bài thơ “Sư Tử ốm và Cỏo” núi về một con Sƣ tử đó già yếu khụng đi kiếm mồi đƣợc nờn nú nghĩ ra một kế gọi cỏc loài vật vào hang để ăn thịt. Cú một con Cỏo khi đến thăm Sƣ tử chỉ thấy vết chõn thỳ vào hang mà khụng thấy vết chõn quay ra. Nú hiểu ngay õm mƣu của Sƣ Tử nờn đó đứng ngoài cửa hang chứ khụng chịu vào hang. Khi đƣợc hỏi, Cỏo đó vạch trần sự gian trỏ, độc ỏc trong õm mƣu của chỳa sơn lõm. Vậy là Cỏo đó chiến thắng Sƣ Tử bởi nú cú cỏi đầu ranh mónh, khụn ngoan… Sƣ Tử và Cỏo trong bài thơ đều là những kẻ quỷ quyệt, ranh ma; La Fontaine đó để cho chỳng xung đột với nhau để một lần nữa khẳng định: Những ngƣời bị ỏp bức, búc lột nếu khộo lộo, biết đấu tranh khụn

ngoan sẽ thắng đƣợc những kẻ ỏp bức.

Cỏi tài của La Fontaine ở chỗ nhõn cỏch húa nhõn vật là loài vật, để cho mỗi con vật đặc trƣng cho một nột tớnh cỏch của con ngƣời. Nguyờn mẫu của loài vật trong tự nhiờn đó cú nhiều nột đặc biệt. Thế nhƣng, La Fontaine khụng chỉ am hiểu, miờu tả đỳng những nột đặc trƣng ấy mà khi đƣa vào thơ mỡnh, ụng đó “kớch” nú lờn khiến ngƣời đọc dễ dàng nhận ra những nột tớnh cỏch của từng hạng ngƣời trong xó hội và những bài học ẩn sau những cõu chuyện của ụng. Sở dĩ ụng làm nhƣ vậy bởi phƣơng chõm của ụng là “dựng thỳ để dạy con ngƣời”. Việc phỳ cho loài vật những đặc điểm tớnh cỏch của con ngƣời nhƣ vậy đó tạo cho cỏc bài thơ ngụ ngụn của La Fontaine vừa mang tớnh giải trớ, mua vui, vừa cú tỏc động giỏo dục với ngƣời đọc.

Nhõn cỏch húa thế giới loài vật trong Ngụ ngụn La Fontaine đó gợi cho ngƣời nghe, ngƣời đọc ấn tƣợng về một “khụng gian sinh tồn” hết sức đặc biệt; ở đấy diễn ra một sự hợp nhất kỡ lạ những gỡ tƣởng nhƣ khụng thể hợp nhất đƣợc: khụng gian tự nhiờn vốn tự nú nhƣ thế tự thuở xa xƣa, khụng gian sinh hoạt của những con vật vụ ý thức và khụng gian sinh hoạt – xó hội của con ngƣời cú ý thức. Ở đấy, cú những con vật biết núi năng nhƣ ngƣời, ứng xử một cỏch cú chủ định nhƣ ngƣời, mang những tớnh cỏch nhƣ ngƣời (tai quỏi, núng nảy, kiờn nhẫn, biết yờu thƣơng, biết cay cỳ trả thự nhau, cú ngƣời đắc ý, cú kẻ khờ khạo mắc bẫy…). Hai thứ khụng gian khỏc hẳn nhau về bản chất ấy chẳng khiến ngƣời nghe lẫn lộn, trỏi lại chỳng vẫn hợp nhất một cỏch tự nhiờn với nhau để tạo nờn một thế giới ngụ ngụn với những nột độc đỏo riờng. La Fontaine đó nhõn cỏch húa những nhõn vật trong thơ của mỡnh để tạo ra tiếng cƣời chõm biếm; giỳp ngƣời đọc nhận ra những bài học triết lớ thấm thớa mà sõu sắc đằng sau mỗi cõu chuyện giữa cỏc loài vật.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong ngụ ngôn la fontaine và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học (LV01277) (Trang 62)