Khỏi niệm cốt truyện

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong ngụ ngôn la fontaine và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học (LV01277) (Trang 48)

8. Bố cục của luận văn

2.1 Khỏi niệm cốt truyện

2.1.1. Khỏi niệm

V. Propp định nghĩa: “ Cốt truyện là chuỗi cỏc hành động của nhõn vật hay sự kiện trong cuộc sống của chỳng” (Truyện cổ tớch Nga) hay “Cốt truyện là hệ thống cỏc sự kiện” (Nguyờn lớ văn học – L.I. Timofeev)

Cốt truyện là chuỗi cỏc sự kiện đƣợc tạo dựng trong tỏc phẩm tự sự và kịch, nằm dƣới lớp lời trần thuật, làm nờn cỏi sƣờn của tỏc phẩm. Một số văn bản trữ tỡnh cũng cú yếu tố cốt truyện. Khỏi niệm cốt truyện nhằm tỏch truyện ra làm hai phần: Một phần là chuỗi sự kiện rất đặc trƣng cho thể loại tự sự và kịch, và một phần khỏc quan trọng khụng kộm là cỏc yếu tố miờu tả, lời kể, lời bỡnh. Thiếu cỏc yếu tố này thỡ cốt truyện khụng thể thành truyện.

Nhƣ vậy, cốt truyện là một hệ thống cụ thể những sự kiện, biến cố, hành động trong tỏc phẩm tự sự và tỏc phẩm kịch thể hiện mối quan hệ qua lại giữa cỏc tớnh cỏch trong một hoàn cảnh xó hội nhất định nhằm thể hiện chủ đề tƣ tƣởng của tỏc phẩm.

Cần phõn biệt 2 khỏi niệm: cốt truyện và sƣờn truyện.

Thuật ngữ sƣờn truyện dựng để chỉ những nột bao quỏt nhất của một cõu chuyện, bao gồm những sự kiện chớnh, những biến cố chủ yếu cắm mốc cho sự phỏt triển của cốt truyện. Nú cú thể đƣợc vay mƣợn từ nƣớc này sang nƣớc khỏc, từ nhà văn này sang nhà văn khỏc trong quỏ trỡnh giao lƣu văn húa. Dĩ nhiờn sự mụ phỏng sƣờn truyện khụng cú nghĩa là sao chộp của ngƣời khỏc mà vẫn cú một khoảng rộng rói cho sỏng tạo của ngƣời nghệ sĩ. Việc Nguyễn Du vay mƣợn sƣờn truyện "Kim Võn Kiều truyện" của Thanh Tõm

Tài Nhõn là một vớ dụ cụ thể. Sự sỏng tạo ấy đƣợc thể hiện trờn nhiều phƣơng diện, từ thể loại, kết cấu, ngụn ngữ, đến việc xõy dựng nhõn vật và chủ đề tƣ tƣởng của tỏc phẩm. Cũng cú thể núi nhƣ vậy giữa Iphighờni của Euripidơ và Iphighờni của Racine, giữa Le Cid của De Catro và Le Cid của Corneille.

- Nếu sƣờn truyện chỉ là cỏi khung thỡ cốt truyện đó là một hệ thống biến cố, sự kiện cụ thể để diễn đạt cỏi khung ấy. Cốt truyện là sƣờn truyện đó đƣợc chi tiết húa, hỡnh tƣợng húa một cỏch cụ thể, sinh động qua một chủ thể sỏng tạo. Cú thể núi cốt truyện là một cỏi gỡ độc đỏo, khụng lặp lại, gắn bú trực tiếp với những yếu tố khỏc làm cho tỏc phẩm văn học trở thành một chỉnh thể nghệ thuật.

Cú thể kể lại sƣờn truyện một cỏch dễ dàng nhƣng khú cú thể kể lại đầy đủ cốt truyện của một tỏc phẩm, nhất là một tỏc phẩm lớn. Khi cú ngƣời đề nghị kể lại cốt truyện của một tỏc phẩm, L.Tụnxtụi cho rằng cứ đọc toàn bộ tỏc phẩm sẽ khắc biết cốt truyện là gỡ.

2.1.2. Cơ sở chung của cốt truyện

- Cơ sở khỏch quan: éú là xung đột xó hội. Trong quỏ trỡnh xõy dựng tỏc phẩm, nhà văn bao giờ cũng thể hiện trực tiếp hoặc giỏn tiếp những xung đột xó hội của thời đại vào tỏc phẩm của mỡnh. Vỡ vậy, cốt truyện mang tớnh lịch sử cụ thể, đƣợc quy định bởi những điều kiện lịch sử, xó hội mà nhà văn đang sống. Chớnh những điều kiện lịch sử, xó hội khỏc nhau đó tạo nờn sự khỏc nhau giữa cỏc cốt truyện trong thần thoại và cổ tớch, giữa những truyện thơ Nụm và văn học hiện đại...Dostoiepxki nhấn mạnh vai trũ của cuộc sống trong việc xõy dựng cốt truyện : "Anh hóy nhớ lấy lời tụi: đừng bao giờ bịa ra cỏc cốt truyện. Anh hóy lấy những cỏi do bản thõn cuộc sống cung cấp. Khụng một trớ tƣởng tƣợng nào nghĩ ra đƣợc những điều mà đụi khi cuộc sống bỡnh thƣờng quờn thuộc nhất đƣa lại. Hóy tụn trọng cuộc sống."

đời sống văn học, nhất là trong văn học của cỏc trào lƣu hiện thực, nhiều cốt truyện đó đƣợc xõy dựng từ chớnh những cõu chuyện ngoài cuộc đời. Cốt truyện của những tỏc phẩm Bà Bovary của Flobert, éỏ và đen của Standhal. Nhiều cốt truyện của Tsờkhụp, L. Tụnxtụi, Dostoiepxki ...thƣờng dựa vào những cõu chuyện cú thật ngoài cuộc đời và trờn bỏo chớ...Ở Việt Nam, ta cú thể kể đến cốt truyện của cỏc tỏc phẩm éào kộp mới của Nguyễn Cụng Hoan,

Chớ Phốo của Nam Cao, éất nước đứng lờn của Nguyờn Ngọc, Hũn éất của Anh éức, Người mẹ cầm sỳng của Nguyễn Thi...

- Cơ sở chủ quan: Xung đột xó hội mới chỉ là cơ sở khỏch quan của cốt truyện vỡ vậy khụng thể đồng nhất xung đột xó hội với cốt truyện. Khi núi đến cốt truyện, cần chỳ ý rằng, đú luụn luụn là sản phẩm sỏng tạo của ngƣời nghệ sĩ. Thụng qua cốt truyện, nhà văn vừa khỏi quỏt những xung đột xó hội, vừa thể hiện tõm hồn, tỡnh cảm và sự đỏnh giỏ chủ quan của họ đối với cuộc sống. Vỡ vậy, khụng thể bờ nguyờn xi những chuyện cú thật ngoài cuộc đời vào tỏc phẩm. Những xung đột xó hội phải đƣợc đồng húa một cỏch cú nghệ thuật nhằm loại trừ những yếu tố ngẫu nhiờn, thứ yếu để xõy dựng cốt truyện theo hƣớng điển hỡnh húa. Vỡ vậy, cựng xuất phỏt từ một xung đột xó hội giống nhau, những nhà văn khỏc nhau lại xõy dựng những cốt truyện khỏc nhau nhằm thể hiện quan điểm, thỏi độ, ý đồ tƣ tƣởng, phong cỏch nghệ thuật, cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn đối với cuộc sống. Những xung đột xó hội giữa nụng dõn, địa chủ, quan lại đƣợc thể hiện qua nhiều cốt truyện khỏc nhau trong cỏc tỏc phẩm của cỏc nhà văn Ngụ Tất Tố, Nguyễn Cụng Hoan, Nam Cao, Nguyờn Hồng ...là những vớ dụ cụ thể.

Quỏ trỡnh xõy dựng cốt truyện là một quỏ trỡnh lao động phức tạp và gian khổ. Timụfiộp cú nhận xột về quỏ trỡnh xõy dựng cốt truyện của L.Tụnxtụi nhƣ sau:

mỗi cốt truyện đều cú một lai lịch phức tạp và một số phận riờng của nú. Tụnxtụi lo lắng về cỏc cốt truyện, giận dỗi đối với chỳng như người sống vậy, đụi khi ụng chỏn, mệt mỗi vỡ chỳng, vỡ sự vật lộn với tài liệu và ngụn từ để khụng ngừng hoàn thiện từng cốt truyện, từng tỏc phẩm. Trong đầu úc thiờn tài của ụng, trong cỏc phũng thớ nghiệm tuyệt diệu ấy, bao giờ cũng cú nhiều cốt truyện luụn luụn sống và vật chọi với nhau, làm cho ụng phải lần lượt chỳ ý tới chỳng lỳc nhiều hơn, lỳc ớt hơn".

2.1.3 Vai trũ của cốt truyện và tớnh cỏch nhõn vật qua cỏc giai đoạn lịch sử văn học sử văn học

Vai trũ của cốt truyện và tớnh cỏch nhõn vật đƣợc thể hiện khỏc nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử văn học. Nhỡn chung, cú thể chia làm 2 thời kỡ lớn. Trong văn học phƣơng Tõy, thời kỡ đầu bao gồm văn học Hy La đến văn học Trung đại. Thời kỡ 2 đỏnh dấu bằng văn học thời phục hƣng nhƣng đƣợc thể hiện rừ nột nhất là từ thế kỉ 18 trở về sau.

Trong thời kỡ thứ nhất: Cốt truyện đƣợc coi là yếu tố đặc biệt quan trọng, là nơi xuất phỏt và quyết định của sự sỏng tạo nghệ thuật. Nhà văn sỏng tỏc là sỏng tỏc cốt truyện và ngƣời thƣởng thức chủ yếu là thƣởng thức cốt truyện. Nhà văn chƣa thể sỏng tỏc đƣợc nếu chƣa cú đƣợc một cốt truyện hấp dẫn. Ở đõy, cốt truyện quy định và chi phối tớnh cỏch. Nhà văn chƣa xõy dựng đƣợc tớnh cỏch cú sự phỏt triển hợp với logic đời sống mà chỉ dựng nú để triển khai cho hệ thống biến cố của tỏc phẩm.

Trong thời kỡ thứ hai: Vai trũ của cốt truyện và tớnh cỏch hoàn toàn thay đổi. Cốt truyện khụng cũn giữ vai trũ chủ yếu mà thay vào đú là tớnh cỏch. Chớnh tớnh cỏch quyết định cho sự diễn biến của cốt truyện. trong Một số kinh nghiệm viết văn của tụi, Tụ Hoài viết:

"Một sỏng tỏc mà ta cú thể thờm vào hay bớt ra bao nhiờu cũng được là một sỏng tỏc hỏng. Vỡ khụng thể nào kiểm tra chặt chẽ được khi vị trớ của

nhõn vật đó phải rỳt xuống hàng dưới cốt truyện. chỉ cú nhõn vật mới kiểm tra được cốt truyện, nhõn vật mới cú quyền phõn phối ý chớnh, ý phụ."

Phờđin cũng cú phỏt biểu tƣơng tự:

"Trong việc xõy dựng cốt truyện, nờn xuất phỏt từ tớnh cỏch. Cỏc nhõn vật tạo ra cốt truyện chứ khụng phục tựng cốt truyện".

Trong quỏ trỡnh xõy dựng tỏc phẩm, những nhà văn trong thời kỡ này thƣờng đặt tớnh cỏch vào hoàn cảnh nờn tớnh cỏch phong phỳ, đa dạng và luụn phỏt triển theo sự phỏt triển của hoàn cảnh. Nhà văn khụng ộp nhõn vật vào cốt truyện định trƣớc của mỡnh. Tụnxtụi kể lại rằng khi viết chƣơng miờu tả tõm trạng của Vrụnxki sau cuộc gặp gỡ giữa anh với Anna và chồng nàng, ụng bỗng nảy ra ý định là Vrụnxki phải tự sỏt. Và sau đú khi viết tiếp, tỏc giả thấy điều dú là tất yếu, khụng thể khỏc đi đƣợc. Rừ ràng những thay đổi về số phận của nhõn vật sẽ ảnh hƣởng khụng nhỏ đến cốt truyện của tỏc phẩm.

Nhƣ vậy, trong văn học hiện đại, cốt truyện là phƣơng tiện để bộc lộ tớnh cỏch, cốt truyện đƣợc sử dụng để triển khai cỏc tớnh cỏch chứ khụng phải cốt truyện quyết định và chi phối tớnh cỏch nhƣ trƣớc kia. Núi nhƣ thế khụng cú nghĩa là xem thƣờng vai trũ của cốt truyện vỡ tớnh cỏch chỉ cú thể đƣợc biểu hiện và phỏt triển thụng qua cốt truyện. Trong quỏ trỡnh sỏng tạo nghệ thuật, cỏc nhà văn luụn cố gắng xõy dựng những cốt truyện chõn thực và hấp dẫn đồng thời thể hiện đƣợc chiều sõu tõm lớ của tớnh cỏch nhõn vật.

Ngụ ngụn La Fontaine chịu ảnh hƣởng sõu sắc của văn học Hy – La, văn học trung cổ Phỏp và những truyện kể Ấn Độ. Chớnh vỡ vậy, trong những bài thơ Ngụ ngụn La Fontaine; cốt truyện là yếu tố đặc biệt quan trọng, quyết định việc xõy dựng hệ thống nhõn vật và tớnh cỏch nhõn vật để chuyển tải ý đồ nhà văn.

2.1.4 Cỏc thành phần chớnh của cốt truyện

quỏ trỡnh phỏt triển của một cốt truyện cũng giống nhƣ quỏ trỡnh vận động của xung đột, bao gồm cỏc bƣớc hỡnh thành, phỏt triển và kết thỳc. Nhỡn chung, một cốt truyện thƣờng cú cỏc thành phần chớnh sau:

Phần trỡnh bày

Phần này giới thiệu khỏi quỏt về bối cảnh xó hội, cỏc điều kiện, nguyờn nhõn làm nỏy sinh xung đột và tỡnh hỡnh buổi ban đầu của nhõn vật. Hoàn cảnh ở đõy thƣờng nằm trong trạng thỏi tĩnh, mõu thuẫn chƣa vận động và phỏt triển, nhõn vật chƣa đứng trƣớc những thử thỏch nờn chƣa phỏt hu tớnh năng động của mỡnh. Trong Truyện Kiều, phần trỡnh bày là phần giới thiệu tài sắc của chị em Thỳy Kiều và gia cảnh của họ. Cảnh Lớ trƣởng sai Trƣơng tuần đúng cổng làng để thu thuế, cảnh thu thuế ở đỡnh làng, cảnh nghốo đúi tỳng thiếu của gia đỡnh chị Dậu là phần giới thiệu của Tắt đốn.

Phần thắt nỳt

Phần này đỏnh dấu sự kiện mà từ đú phỏt sinh mõu thuẫn, xung đột. éõy chớnh là biến cố đầu tiờn của cả hệ thống biến cố tạo thành xung đột của cốt truyện. Phần thắt nỳt cú nhiệm vụ bộc lộ trực tiếp những mõu thuẫn đựơc tớch tụ một cỏch õm ỉ từ trƣớc, cỏc nhõn vật sẽ đứng trƣớc những thử thỏch, đũi hỏi phải bày tỏ những thỏi độ, chọn lựa cỏch xử sự, hành động, phản ứng, từ đú bộc lộ rừ tớnh cỏch. Cảnh gia biến và việc Kiều phải bỏn mỡnh chuộc cha là phần thắt nỳt của Truyện Kiều. Thắt nỳt của Tắt đốn là cảnh tuần đinh, lớnh lệ đến đỏnh đập anh Dậu để đũi sƣu thuế (chƣơng IV)

Phần phỏt triển

éõy là phần quan trọng và dài nhất của cốt truyện bao gồm nhiều cảnh ngộ, sự kiện và biến cố khỏc nhau. Tớnh cỏch nhõn vật chủ yếu đƣợc xỏc định trong phần này. Nú cú thể đƣợc thay đổi thụng qua cỏc bƣớc ngoặt, mụi trƣờng khỏc nhau. Phần phỏt triển của Truyện Kiều là cuộc đời 15 năm lƣu lạc, từ "chữ trinh đỏng gớỏ nghỡn vàng" đến "tấm lũng trinh bạch từ nay xin

chừa", là những chuỗi dài bi kịch "thanh lõu hai lƣợt thanh y hai lần", là sự tiếp xỳc với đủ cỏc hạng ngƣời trong xó hội, là nỗi đau khổ này đến nỗi đau khổ khỏc của Kiều. Trong Tắt đốn, phần phỏt triển bao gồm những sự kiện: đàn con bị đúi, chồng bị bắt, chị Dậu một mỡnh tất tả ngƣợc xuụi cho đến lỳc ngƣời nhà lớ trƣởng nộm cỏi xỏc lạnh ngắt, mờ man bất tỉnh của anh Dậu vào nhà. (từ chƣơng V - XVII)

éiểm đỉnh

Cũn đƣợc gọi là cao trào, là phần bộc lộ cao nhất của xung đột. Lỳc này, xung đột đó phỏt triển đến độ gay gắt, quyết liệt, đũi hỏi phải đƣợc giải quyết theo một chiều hƣớng nhất định. éiểm đỉnh thƣờng là một khoảnh khắc, một thời điểm ngắn nhƣng cú tỏc dụng quyết định đối với nhõn vật trung tõm. éiểm đỉnh của Truyện Kiều là khoảnh khắc đau xút nhất của đời Kiều: Từ Hải chết, Kiều phải đỏnh đàn cho Hồ Tụn Hiến, bị ộp gó cho thổ quan và cuối cựng nhảy xuống sụng Tiền éƣờng tự vẫn. éiểm đỉnh của Tắt đốn là lỳc chị Dậu bị dồn vào đƣờng cựng đó xụ tờn Cai Lệ và tỳm tờn ngƣời nhà của Lớ trƣởng "lẳng một cỏi, ngó nhào ra thềm" (chương XVIII)

Phần kết thỳc (Mở nỳt)

éõy là phần giải quyết xung đột của tỏc phẩm một cỏch cụ thể. Ở đõy, tỏc giả trỡnh bày những kết quả của toàn bộ xung đột của cốt truyện. Một cốt truyện tốt, bao giờ phần kết thỳc cũng đƣợc giải quyết một cỏch tự nhiờn, phự hợp với quy luật của cuộc sống. Tuy nhiờn trong văn học cổ thƣờng cú phần kết thỳc phự hợp với ƣớc muốn chủ quan của con ngƣời. Phần kết thỳc của TruyệnKiều là Kiều đƣợc cứu sống, là đoạn đoàn viờn của Kiều với Kim Trọng và gia đỡnh sau 15 năm luõn lạc. Trong Tắt đốn, chị Dậu từ lỳc bị bắt lờn hầu quan phủ, sau đú phải xa chồng, xa con để đi làm vỳ hầu cụ cố nhà quan Tỉnh, đến lỳc chị choàng dậy mở cửa chạy tộ ra sõn "Trời tối đen nhƣ mực, nhƣ cỏitiền đồ của chị" là phần kết thỳc của tỏc phẩm. (chƣơng XIX-

XXVI)

Những thành phần chớnh trờn đõy tạo thành một cốt truyện đầy đủ. Tuy nhiờn, trong thực tế văn học, khụng phải lỳc nào cốt truyện cũng đầy đủ cả 5 thành phần đồng thời cũng khụng phải đƣợc trỡnh bày theo thứ tự nhƣ trờn. Ở một số cốt truyện, cú thể thiếu mất một vài thành phần, ở một số cốt truyện khỏc, cú thể khụng cú phần mở đầu hoặc nhiều khi lại bắt đầu bằng phần kết thỳc hoặc một biến cố gần với điểm đỉnh. Vỡ vậy, khi tỡm hiểu và xỏc định cỏc thành phần của cốt truyện, khụng nờn gũ ộp những biến cố hay sự kiện vào thành phần này hay thành phần khỏc với những lớ do cú tớnh chất hỡnh thức. Cần tỡm hiểu và phõn tớch sự xõy dựng cốt truyện cú thể hiện đƣợc những xung đột xó hội, sự phỏt triển của nú cú phự hợp với quy luật cuộc sống và cú thể hiện đƣợc ý đồ nghệ thuật của tỏc giả hay khụng.

2.2 Vài nột về thể loại ngụ ngụn

Truyện ngụ ngụn thƣờng đƣợc xếp vào loại hỡnh tự sự dõn gian. Trong luận ỏn phú tiến sĩ của mỡnh, Phạm Minh Hạnh giải thớch: “Bha- từ nguồn gốc Ấn Độ cú nghĩa là núi, theo tiếng Hy lạp cú nghĩa là lời kể ngắn; fable (tiếng Phỏp) là truyện kể cú bài học luõn lý...".

Trong giỏo trỡnh Văn học dõn gian Việt Nam, Đinh Gia Khỏnh định nghĩa truyện ngụ ngụn là “một loại truyện chứa đựng trong mụt sự tớch hoàn toàn tƣởng tƣợng một quan niệm triết lớ hay đạo đức”. Theo nhà nghiờn cứu Chu Xuõn Diờn thỡ: “Truyện ngụ ngụn là những truyện kể cú dụng ý chớnh nờu lờn những bài học kinh nghiệm sống hoặc những bài học luõn lý - triết lý thụng

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong ngụ ngôn la fontaine và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học (LV01277) (Trang 48)