Vai trũ của cốt truyện và tớnh cỏch nhõn vật qua cỏc giai đoạn

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong ngụ ngôn la fontaine và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học (LV01277) (Trang 51 - 52)

8. Bố cục của luận văn

2.1.3Vai trũ của cốt truyện và tớnh cỏch nhõn vật qua cỏc giai đoạn

sử văn học

Vai trũ của cốt truyện và tớnh cỏch nhõn vật đƣợc thể hiện khỏc nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử văn học. Nhỡn chung, cú thể chia làm 2 thời kỡ lớn. Trong văn học phƣơng Tõy, thời kỡ đầu bao gồm văn học Hy La đến văn học Trung đại. Thời kỡ 2 đỏnh dấu bằng văn học thời phục hƣng nhƣng đƣợc thể hiện rừ nột nhất là từ thế kỉ 18 trở về sau.

Trong thời kỡ thứ nhất: Cốt truyện đƣợc coi là yếu tố đặc biệt quan trọng, là nơi xuất phỏt và quyết định của sự sỏng tạo nghệ thuật. Nhà văn sỏng tỏc là sỏng tỏc cốt truyện và ngƣời thƣởng thức chủ yếu là thƣởng thức cốt truyện. Nhà văn chƣa thể sỏng tỏc đƣợc nếu chƣa cú đƣợc một cốt truyện hấp dẫn. Ở đõy, cốt truyện quy định và chi phối tớnh cỏch. Nhà văn chƣa xõy dựng đƣợc tớnh cỏch cú sự phỏt triển hợp với logic đời sống mà chỉ dựng nú để triển khai cho hệ thống biến cố của tỏc phẩm.

Trong thời kỡ thứ hai: Vai trũ của cốt truyện và tớnh cỏch hoàn toàn thay đổi. Cốt truyện khụng cũn giữ vai trũ chủ yếu mà thay vào đú là tớnh cỏch. Chớnh tớnh cỏch quyết định cho sự diễn biến của cốt truyện. trong Một số kinh nghiệm viết văn của tụi, Tụ Hoài viết:

"Một sỏng tỏc mà ta cú thể thờm vào hay bớt ra bao nhiờu cũng được là một sỏng tỏc hỏng. Vỡ khụng thể nào kiểm tra chặt chẽ được khi vị trớ của

nhõn vật đó phải rỳt xuống hàng dưới cốt truyện. chỉ cú nhõn vật mới kiểm tra được cốt truyện, nhõn vật mới cú quyền phõn phối ý chớnh, ý phụ."

Phờđin cũng cú phỏt biểu tƣơng tự:

"Trong việc xõy dựng cốt truyện, nờn xuất phỏt từ tớnh cỏch. Cỏc nhõn vật tạo ra cốt truyện chứ khụng phục tựng cốt truyện".

Trong quỏ trỡnh xõy dựng tỏc phẩm, những nhà văn trong thời kỡ này thƣờng đặt tớnh cỏch vào hoàn cảnh nờn tớnh cỏch phong phỳ, đa dạng và luụn phỏt triển theo sự phỏt triển của hoàn cảnh. Nhà văn khụng ộp nhõn vật vào cốt truyện định trƣớc của mỡnh. Tụnxtụi kể lại rằng khi viết chƣơng miờu tả tõm trạng của Vrụnxki sau cuộc gặp gỡ giữa anh với Anna và chồng nàng, ụng bỗng nảy ra ý định là Vrụnxki phải tự sỏt. Và sau đú khi viết tiếp, tỏc giả thấy điều dú là tất yếu, khụng thể khỏc đi đƣợc. Rừ ràng những thay đổi về số phận của nhõn vật sẽ ảnh hƣởng khụng nhỏ đến cốt truyện của tỏc phẩm.

Nhƣ vậy, trong văn học hiện đại, cốt truyện là phƣơng tiện để bộc lộ tớnh cỏch, cốt truyện đƣợc sử dụng để triển khai cỏc tớnh cỏch chứ khụng phải cốt truyện quyết định và chi phối tớnh cỏch nhƣ trƣớc kia. Núi nhƣ thế khụng cú nghĩa là xem thƣờng vai trũ của cốt truyện vỡ tớnh cỏch chỉ cú thể đƣợc biểu hiện và phỏt triển thụng qua cốt truyện. Trong quỏ trỡnh sỏng tạo nghệ thuật, cỏc nhà văn luụn cố gắng xõy dựng những cốt truyện chõn thực và hấp dẫn đồng thời thể hiện đƣợc chiều sõu tõm lớ của tớnh cỏch nhõn vật.

Ngụ ngụn La Fontaine chịu ảnh hƣởng sõu sắc của văn học Hy – La, văn học trung cổ Phỏp và những truyện kể Ấn Độ. Chớnh vỡ vậy, trong những bài thơ Ngụ ngụn La Fontaine; cốt truyện là yếu tố đặc biệt quan trọng, quyết định việc xõy dựng hệ thống nhõn vật và tớnh cỏch nhõn vật để chuyển tải ý đồ nhà văn.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong ngụ ngôn la fontaine và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học (LV01277) (Trang 51 - 52)