Hoạt động viết sỏng kiến kinh nghiệm, sử dụng thiết bị, làm đồ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc (Trang 62)

8. Cấu trỳc luận văn

2.2.5. Hoạt động viết sỏng kiến kinh nghiệm, sử dụng thiết bị, làm đồ

dạy học

2.2.5.1. Sỏng kiến kinh nghiệm

Sỏng kiến kinh nghiệm là những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà ngƣời viết tớch luỹ đƣợc trong thực tiễn trong cụng tỏc, gúp phần nõng cao hiệu quả cụng tỏc. Một trong cỏc nhiệm vụ thƣờng niờn của giỏo viờn đú là hoạt động nghiờn cứu khoa học, viết sỏng kiến kinh nghiệm. Do đú ngay từ đầu năm học hiệu trƣởng đó chỉ đạo việc đăng kớ lĩnh vực hoạt động nghiờn cứu đối với từng giỏo viờn, việc thảo luận định hƣớng và phõn cụng cỏc thành viờn thực hiện đƣợc cụ thể húa ở tổ chuyờn mụn. Sau khi từng giỏo viờn đăng kớ tờn đề tài và tiến hành nghiờn cứu, đỳc kết và viết thành sỏng kiến kinh nghiệm thỡ cỏc nhà trƣờng tiến hành thành lập hội đồng khoa học để xột duyệt đề tài, sỏng kiến kinh nghiệm và xếp loại. Cỏc đề tài đạt thành tớch cao của giỏo viờn cú thành

tớch cập cỏc tiờu chớ thi đua của ngành thỡ đƣợc đăng kớ bỏo cỏo đề tài, sỏng kiến kinh nghiệm ở cấp sở. Cỏc đề tài hoặc sỏng kiến xuất sắc đƣợc nhõn rộng để giỏo viờn tham khảo học tập.

Việc viết sỏng kiến kinh nghiệm là động lực để khai thỏc tối đa sự nỗ lực cỏ nhõn mỗi giỏo viờn đồng thời qua đõy giỏo viờn cũng khẳng định năng lự, khả năng của mỡnh trƣớc đồng nghiệp. Điều đú sẽ gúp phần to lớn vào việc nõng cao chất lƣợng giỏo dục đỏp ứng đƣợc yờu cầu trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế văn húa thế giới. Sỏng kiến kinh nghiệm là yờu cầu bắt buộc trong thi khen thƣởng và cú đúng gúp tớch cực trong cụng tỏc giảng dạy song việc viết SKKN cũn rất nhiều hạn chế nhƣ: Nhiều giỏo viờn viết SKKN chỉ là để đối phú vỡ nhiều lý do vỡ bớ đề tài, khụng cú thời gian đầu tƣ, cú sỏng kiến nhƣng hạn chế khả năng viết, việc viết SKKN cũn mang tớnh hỡnh thức.

2.2.5.2. Sử dụng thiết bị, làm đồ dựng dạy học

Đồ dựng dạy học là phƣơng tiện vật chất để phục vụ quỏ trỡnh đổi mới phƣơng phỏp dạy học giỳp cho giỏo viờn, học sinh thực hiện cú hiệu quả mục

tiờu dạy và học. Thiết bị dạy học tạo điều kiện trực tiếp cho học sinh phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, phỏt triển năng lực sỏng tạo trong tiếp thu kiến thức, gúp phần nõng cao chất lƣợng giỏo dục toàn diện. Nhận thức rừ tầm quan trọng của thiết bị và đồ dựng dạy học Sở giỏo dục và Đào tạo đó cấp thiết bị cho cỏc nhà trƣờng đồng thời cú cỏc văn bản hƣớng dẫn cỏc nhà trƣờng quản lý, khai thỏc, sử dụng, bảo quản thiết bị, đồ dựng dạy học tại cỏc nhà trƣờng. Thực tế số lƣợng thiết bị, đồ dựng dạy học đƣợc trang cấp chƣa đủ so với nhu cầu thực tế,

song cỏc trƣờng đó chủ động luõn chuyển bố trớ chộo giờ dạy để tăng số lƣợt giỏo viờn sử dụng thiết bị. Việc sử dụng thiết bị, đồ dựng dạy học của cỏc trƣờng cơ bản đó đi vào nề nếp, sử dụng tối đa tớnh năng của thiết bị, qua đú phỏt huy đƣợc tớnh tớch cực của giỏo viờn và học sinh trong quỏ trỡnh truyền thụ và tiếp nhận kiến thức; một số giỏo viờn đó tớch cực học hỏi trong việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào cụng tỏc giảng dạy nhằm khai thỏc cú hiệu quả

cỏc thiết bị , đồ dựng dạy học đó đƣợc trang cấp. Một số trƣờng đó cú biện phỏp khuyến khớch giỏo viờn tự làm đồ dựng dạy học. Tuy nhiờn, cụng tỏc quản lý, khai thỏc, sử dụng, bảo quản thiết bị đồ dựng dạy học vẫn cũn một số hạn chế nhƣ: Chƣa cú cỏn bộ chuyờn trỏch bảo quản thiết bị giỏo viờn phụ trỏch thiết bị làm cụng tỏc kiờm nhiệm; lónh đạo nhà trƣờng chƣa thƣờng xuyờn kiểm tra,

theo dừi sỏt sao việc quản lý, sử dụng thiết bị và đồ dựng dạy học nờn dẫn đến tỡnh trạng cụng tỏc bảo quản thiết bị, đồ dựng dạy học chƣa đỳng qui định; cụng tỏc quản lý, khai thỏc, sử dụng, bảo quản thiết bị cũn gặp nhiều khú khăn do chƣa cú kinh nghiệm; nhiều thiết bị chƣa chớnh xỏc, hƣ hỏng; một bộ phận giỏo viờn chƣa nhận thức đầy đủ hiệu quả sử dụng thiết bị và đồ dựng dạy học nờn chƣa tớch cực sử dụng thiết bị, việc sử dụng cũn mang tớnh chiếu lệ.

tổ chuyờn mụn ở PT

2.3.1. Thực trạng đội ngũ cỏn bộ quản lý cỏc trường THPT huyện Tam Dương

* Quy mụ về số lượng và cơ cấu

Huyện Tam Dƣơng cú 3 trƣờng THPT đƣợc bố trớ đủ 3 hiệu trƣởng; 06 hiệu phú, trong đú cú 02 nữ chiếm tỉ lệ 22,2% . Tỷ lệ này nếu so sỏnh tỷ lệ nam nữ trong toàn thể cỏn bộ giỏo viờn cụng nhõn viờn cỏc trƣờng THPT là quỏ thấp. Đảng viờn chiếm tỷ lệ 100% .

Độ tuổi hiệu trƣởng cú tuổi đời thấp nhất 40 tuổi, cao nhất là 54 tuổi; hiệu phú tuổi đời thấp nhất là 37. Đõy là độ tuổi cú sức khoẻ, năng động dễ thớch ứng với đổi mới trong giỏo dục.

Về thõm niờn quản lý trƣờng THPT: Hiệu trƣởng cú thõm niờn quản lý ớt nhất là 05 năm, cao nhất là 12 năm. Hiệu trƣởng cỏc trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng hầu hết cú thõm niờn trong cụng tỏc quản lý nờn cú năng lực hoạt động trong thực tiễn và kinh nghiệm trong cụng tỏc. Hiệu phú cú thõm niờn quản lý nhiều nhất là 06 năm nờn kinh nghiệm trong quản lý chƣa nhiều.

Trỡnh độ chớnh trị, chuyờn mụn, nghiệp vụ quản lý trƣờng học của cỏn bộ quản lý cỏc trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng: Chớnh trị cú mới chỉ đạt trỡnh độ sơ cấp (cú 02 đang học trung cấp chớnh trị); chuyờn mụn cú 2/9 trỡnh độ thạc sỹ (chiếm 22%), đang học thạc sỹ 05 (chiếm 56%), đại học 02 (chiếm 22%). Hiệu trƣởng 100% đó qua đào tạo bồi dƣỡng về nghiệp vụ quản lý trƣờng học, 83,3% hiệu phú đang theo học thạc sỹ quản lý giỏo dục.

Về trỡnh độ tin học và ngoại ngữ: Cỏn bộ quản lý cỏc trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng đều sử dụng đƣợc tin học trong lĩnh vực cụng tỏc, cú 1 hiệu phú cú trỡnh độ thạc sỹ tin học. Trỡnh độ ngoại ngữ cũn nhiều hạn chế.

Đội ngũ tổ trƣởng chuyờn mụn của ba trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng tƣơng đối ổn định, 100% đạt trỡnh độ chuẩn và trờn chuẩn, đa số cỏn bộ quản lý ở tuổi sung sức đõy là điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phƣơng thức sinh hoạt tổ chuyờn mụn cũng nhƣ đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy, kiểm tra đỏnh giỏ, ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong nhà trƣờng. 100% tổ trƣởng là giỏo viờn cú trỡnh độ và năng lực chuyờn mụn. Hạn chế của tổ trƣởng là chƣa đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý nờn cụng tỏc điều hành tổ cũn nhiều lỳng tỳng, cũn gặp nhiều khú khăn đõy là vấn đề đặt ra cho mỗi nhà trƣờng, mỗi tổ trƣởng trong giai đoạn toàn ngành đang nỗ lực phấn đấu đẩy nhanh và mạnh chất lƣợng giỏo dục toàn diện nhằm đỏp ứng yờu cầu CNH-HĐH đất nƣớc.

2.3.2

Qua thăm dũ thực tế và trũ chuyện với cỏn bộ quản lý cỏc trƣờng THPT trong huyện về việc hiệu trƣởng quản lý hoạt động của cỏc tổ chuyờn mụn cho thấy cỏc trƣờng THPT quản lý tổ chuyờn mụn đó tập trung vào cỏc nội chủ yếu sau:

- Quản lý việc thực hiện chƣơng trỡnh, kế hoạch hoạt động của cỏc tổ chuyờn mụn và giỏo viờn.

- Quản lý việc thực hiện nề nếp, nội dung sinh hoạt tổ chuyờn mụn và dạy học của giỏo viờn.

- Quản lý việc thực hiện đổi mới PPGD và KTĐG của cỏc tổ chuyờn

mụn và giỏo viờn.

- Quản lý cụng tỏc bồi dƣỡng giỏo viờn thụng qua cỏc hoạt động của tổ

chuyờn mụn.

Để cú cơ sở cho việc đề xuất cỏc biện phỏp quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn của hiệu trƣởng cỏc trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt cỏc biện phỏp quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn của hiệu trƣởng ba trƣờng THPT theo phƣơng phỏp phỏng vấn bằng phiếu, quan sỏt, phõn tớch, tổng hợp cỏc biờn bản thanh tra về cụng tỏc quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn của cỏc cấp quản lý giỏo dục.

Đối tƣợng và số lƣợng khảo sỏt tổng cộng: 130 ngƣời. Gồm cú: 8 cỏn bộ quản lý và 122 giỏo viờn. Phiếu phỏng vấn hỏi ý kiến của họ về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện và tỏc dụng của cỏc biện phỏp quản lý của hiệu trƣởng.

Trong cỏc biện phỏp điều tra chỳng tụi tớnh điểm nhƣ sau:

Mức độ cần thiết Rất cần thiết 3 điểm Cần thiết 2 điểm Khụng cần thiết 1 điểm Mức độ thực hiện Thƣờng xuyờn 3 điểm Khụng thƣờng xuyờn 2 điểm Khụng thực hiện 1 điểm Mức độ tỏc dụng Tỏc dụng nhiều 3 điểm Tỏc dụng ớt 2 điểm Khụng tỏc dụng 1 điểm

Sau khi khảo sỏt tớnh điểm trung bỡnh và xếp loại thứ bậc cho mỗi loại mức độ.

2.3.2.1. Đỏnh giỏ mức độ cần thiết của cỏc biện phỏp quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn

Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức về mức độ cần thiết của cỏc biện phỏp quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn

STT

Cỏc biện phỏp

Cỏn bộ quản lý Giỏo viờn Tớnh chung X Thứ bậc X Thứ bậc X Thứ bậc 1 Nhúm biện phỏp quản lý xõy dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyờn mụn và GV. 23 2,88 2 364 2,98 2 387 2,98 2 2 Quản lý nề nếp sinh hoạt tổ chuyờn mụn 22 2,75 3 346 2,67 8 368 2,83 4 3 Quản lý nội dung sinh

hoạt tổ chuyờn mụn 21 2,63 4 349 2,86 3 370 2,85 3

4

Tổ chức thao giảng, nhõn điển hỡnh cỏc tiết dạy tốt theo hƣớng đổi mới phƣơng phỏp dạy học.

17 2,13 8 323 2,65 9 340 2,62 9

5 Kiểm tra đột xuất hoạt

động của tổ chuyờn mụn 20 2,50 5 344 2,83 4 364 2,80 5 6 Kiểm tra định kỳ hồ sơ

chuyờn mụn của tổ và GV. 24 3,0 1 365 2,99 1 389 2,99 1 7

Kiểm tra việc ra đề, chấm, chữa và cho điểm của GV.

19 2,38 6 329 2,70 6 348 2,68 7

8 Quản lý việc sử dụng

thiết bị dạy học của GV. 18 2,25 7 333 2,73 5 351 2,70 6 9 Chỉ đạo cụng tỏc tự

bồi dƣỡng của GV. 16 2,0 9 327 2,68 7 343 2,64 8 10

Chỉ đạo cụng tỏc viết sỏng kiến kinh nghiệm và tự làm đồ dựng dạy học.

15 1,88 10 318 2,61 10 333 2,56 10

Trờn cơ sở kết quả khảo sỏt cho thấy cỏc biện phỏp quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn đƣợc cỏn bộ quản lý và giỏo viờn đỏnh giỏ về mức độ cần thiết là khỏ cao với điểm trung bỡnh chung là X = 2,77 so với điểm tối đa là XMax = 3,0. Điểm chung bỡnh của cỏc biện phỏp giao động trong khoảng2,56X 2,99. Cú 6 nhúm biện phỏp cú X đạt 2,70 trở lờn.

Biện phỏp 6: Kiểm tra định kỳ hồ sơ chuyờn mụn của tổ và GV cú

X = 2,99 xếp thứ 1.

Biện phỏp 1: Nhúm biện phỏp quản lý xõy dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyờn mụn và GV cú X = 2,98 xếp thứ 2.

Biện phỏp 3: Quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyờn mụn cú X = 2,85 xếp thứ 3.

Biện phỏp 2: Quản lý nề nếp sinh hoạt tổ chuyờn mụn cú X = 2,83 xếp thứ 4.

Biện phỏp 5: Kiểm tra đột xuất hoạt động của tổ chuyờn mụn cú X = 2.80 xếp thứ 5.

Biện phỏp 8: Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học của GV cú X = 2,70 xếp thứ 6.

Nhƣ vậy, nhúm biện phỏp 6, 1, 2, 3, 5, 8 đƣợc coi là rất cần thiết trong quỏ trỡnh quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn của cỏn bộ quản lý ở cỏc trƣờng THPT. Về mức độ nhận thức giữa cỏn bộ quản lý và giỏo viờn thỡ nhận thức của cỏn bộ quản lý về mức độ cần thiết của cỏc biện phỏp quản lý cú chờnh lệch so với giỏo viờn nhƣng khụng đỏng kể:

- Đối với cỏn bộ quản lý: X = 2,77 - Đối với giỏo viờn: X = 2,44

- Độ lệch là: ∆X = 0,33.

Từ những kết quả khảo sỏt trờn cho thấy nhận thức về mức độ cần thiết của cỏc biện phỏp quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn của cỏn bộ quản lý ở cỏc trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng là phự hợp với thực tiễn cụng tỏc quản lý ở cơ sở. Cỏc biện phỏp đều cú X > 1,88 điều đú chứng tỏ cỏc biện phỏp đó đƣợc ỏp dụng thƣờng xuyờn trong cỏc nhà trƣờng.

2.3.2.2. Đỏnh giỏ mức độ thực hiện của cỏc biện phỏp quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn của Hiệu trưởng

Bảng 2.2: Thực trạng nhận thức về mức độ thực hiện cỏc biện phỏp quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn

STT Cỏc biện phỏp

Cỏn bộ quản lý Giỏo viờn Tớnh chung X Thứ bậc X Thứ bậc ∑ X Thứ bậc 1 Nhúm biện phỏp quản lý xõy dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyờn mụn và GV.

24 3,0 1 362 2,97 3 386 2,97 2

2 Quản lý nề nếp sinh hoạt tổ

chuyờn mụn. 23 2,88 2 365 2,99 1 388 2,99 1 3 Quản lý nội dung sinh hoạt

tổ chuyờn mụn 20 2,5 6 357 2,93 4 377 2,90 4

4

Tổ chức thao giảng, nhõn điển hỡnh cỏc tiết dạy tốt theo hƣớng đổi mới phƣơng phỏp dạy học.

18 2,25 8 339 2,78 8 357 2,75 8

5 Kiểm tra đột xuất hoạt động

của tổ chuyờn mụn. 19 2,38 7 353 2,89 5 372 2,86 5 6 Kiểm tra định kỳ hồ sơ

chuyờn mụn của tổ và GV. 22 2,75 3 364 2,98 2 386 2,97 2 7 Kiểm tra việc ra đề, chấm,

chữa và cho điểm của GV. 17 2,13 9 344 2,82 7 361 2,78 7 8 Quản lý việc sử dụng thiết

bị dạy học của GV. 21 2,63 4 348 2,85 6 369 2,84 6 9 Chỉ đạo cụng tỏc tự bồi

dƣỡng của GV. 15 1,88 10 322 2,64 10 337 2,59 10 10

Chỉ đạo cụng tỏc viết sỏng kiến kinh nghiệm và tự làm đồ dựng dạy học.

13 1,63 4 332 2,72 9 345 2,65 9

Trờn cơ sở những kết quả thu đƣợc ở trờn cho ta thấy nhỡn chung cỏc biện phỏp quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn đƣợc cỏn bộ quản lý và giỏo viờn đỏnh giỏ về mức độ thực hiện là khỏ cao với điểm trung bỡnh chung là

X = 2,83 so với điểm tối đa là XMax= 3,0. Trong đú cú 8 biện phỏp cú

X 2,5 đú là:

Biện phỏp 2: Quản lý nề nếp sinh hoạt tổ chuyờn mụn cú X = 2,99 xếp thứ 1.

Biện phỏp 1: Nhúm biện phỏp quản lý xõy dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyờn mụn và GV cú X = 2,97 xếp thứ 2

Biện phỏp 6: Kiểm tra định kỳ hồ sơ chuyờn mụn của tổ và GV cú X = 2,97 xếp thứ 2.

Biện phỏp 3: Quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyờn mụn cú X = 2,90 xếp thứ 4.

Biện phỏp 5: Kiểm tra đột xuất hoạt động của tổ chuyờn mụn cú X = 2,86 xếp thứ 5.

Biện phỏp 8: Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học của GV cú X = 2,84 xếp thứ 6.

Biện phỏp 7:Kiểm tra việc ra đề, chấm, chữa và cho điểm của GV cú X = 2,78 xếp thứ 7

Nhƣ vậy, nhúm biện phỏp 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8 đƣợc thực hiện thƣờng xuyờn trong quỏ trỡnh quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn của hiệu trƣởng cỏc trƣờng

THPT. Cú 2 biện phỏp cú xếp thứ 9, 10 là:

Biện phỏp 9: Chỉ đạo cụng tỏc tự bồi dƣỡng của GV cú X = 2,59 xếp thứ 10.

Biện phỏp 10: Chỉ đạo cụng tỏc viết sỏng kiến kinh nghiệm và tự làm đồ dựng dạy học cú X = 2,65 xếp thứ 9.

Nhƣ vậy, nhúm biện phỏp 9, 10 đƣợc coi là thực hiện khụng thƣờng xuyờn trong quỏ trỡnh quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn của cỏn bộ quản lý ở cỏc trƣờng THPT. Về mức độ nhận thức giữa cỏn bộ quản lý và giỏo viờn cú sự chờnh lệch nhƣng khụng đỏng kể:

- Đối với cỏn bộ quản lý: X = 2,40 - Đối với giỏo viờn: X = 2,86 - Độ lệch là: ∆X = 0,46

Những kết quả khảo sỏt trờn cho thấy nhận thức về mức độ thực hiện của

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)