8. Cấu trỳc luận văn
2.1.4. Khỏi quỏ tt núi chung và giỏo dục trung học nú
riờng của huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phỳc
Mục tiờu mà Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ Vĩnh Phỳc lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010-2015 đặt ra là: “Phỏt triển mạnh giỏo dục - đào tạo, khoa học, cụng nghệ, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế
quốc tế. Hoàn thiện quy hoạch, mở rộng quy mụ giỏo dục - đào tạo hợp lý; đa dạng cơ cấu, loại hỡnh đào tạo, dạy nghề đỏp ứng nhu cầu xó hội trờn cơ sở đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả. Quan tõm đầu tƣ cải tạo, nõng cấp cơ sở vật chất cỏc trƣờng học, đảm bảo tiờu chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất, trang thiết bị. Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ quản lý cú đủ trỡnh độ, năng lực, đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy và học, nõng cao chất lƣợng giỏo dục từ bậc mầm non đến phổ thụng, trong đú nõng cao chất lƣợng giỏo dục toàn diện, giỏo dục đại trà. Tiếp tục nõng cao chất lƣợng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu, tạo nguồn bồi dƣỡng nhõn tài. Tớch cực phõn luồng học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thụng. Nõng cao chất lƣợng giỏo dục chuyờn nghiệp, đào tạo nghề. Coi trọng giỏo dục phẩm chất đạo đức, tỏc phong, kỷ luật lao động, trang bị kiến thức, kỹ năng thực hành, khả năng thớch ứng với mụi trƣờng làm việc. Chỳ ý gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng và đào tạo theo địa chỉ. ... Phấn đấu đến năm 2015 hầu hết thanh niờn từ 15 - 18 tuổi sau học THCS đƣợc học tiếp THPT và học nghề,...”
Thực hiện đƣợc mục tiờu trờn tức là đó gúp phần thực hiện tốt giải phỏp về nhõn lực để đẩy nhanh tiến trỡnh thực hiện chiến lƣợc CNH-HĐH theo định hƣớng XHCN và kế hoạch 5 năm 2010 - 2015 của tỉnh.
Sau 16 năm tỏi lập huyện (1998 - 2014), huyện Tam Dƣơng đó đạt đƣợc những bƣớc tớch cực trờn mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xó hội. Đời sống nhõn dõn khụng ngừng đƣợc cải thiện. Trong lĩnh vực GD-ĐT, với truyền thống hiếu học, cựng sự quan tõm, chăm lo của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn xó hội, sự nghiệp GD-ĐT của huyện tiếp tục phỏt triển mạnh hơn trƣớc những yờu cầu của cụng cuộc đổi mới. Bằng sự đồng thuận và ý chớ quyết tõm cao, với kế hoạch phỏt triển đỳng đắn cựng những bƣớc đi phự hợp, Đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn huyện Tam Dƣơng đang nỗ lực đẩy mạnh phỏt triển kinh tế - xó hội theo định hƣớng CNH-HĐH, xõy dựng quờ hƣơng ngày càng giàu đẹp.
Sự nghiệp giỏo dục của huyện đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng; mạng lƣới trƣờng lớp cỏc ngành học, bậc học đƣợc sắp xếp hợp lý hơn, cơ sở vật chất đƣợc quan tõm đầu tƣ xõy dựng theo hƣớng trƣờng đạt chuẩn quốc gia, phũng học kiờn cố. Đội ngũ giỏo viờn từng bƣớc đƣợc chuẩn hoỏ, chất lƣợng giỏo dục ngày càng đƣợc nõng cao, kết quả đỗ tốt nghiệp THPT đạt tỉ lệ cao (98% trở lờn). Số học sinh thi đỗ vào cỏc trƣờng đại học, cao đẳng ngày càng nhiều.
Trong những năm qua giỏo dục huyện Tam Dƣơng đó cú sự chuyển biến tớch cực. Cỏc chủ trƣơng của Đảng, chớnh sỏch của nhà nƣớc, cỏc chủ trƣơng lớn của ngành giỏo dục đƣợc phổ biến rộng và nghiờm tỳc thực hiện trong cỏc nhà trƣờng cũng với phong trào thi đua “dạy tốt- học tốt”. Nhờ đú, cỏc chỉ tiờu triển khai thực hiện đều đạt kết quả tốt so với kế hoạch đề ra, tỷ lệ học sinh huy động ngày càng cao, chất lƣợng giỏo dục toàn diện của học sinh khụng ngừng đƣợc nõng lờn, chất lƣợng đội ngũ của giỏo viờn đƣợc bảo đảm về năng lực và phẩm chất.
Do điểm xuất phỏt kinh tế thấp, sản xuất nụng nghiệp là chớnh, cơ sở vật chất kỹ thuật cũn nhiều yếu kộm, đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn, trỡnh độ dõn trớ thấp. Vỡ thế, bờn cạnh một số thành cụng, ngành giỏo dục huyện Tam Dƣơng vẫncũn một số tồn tại cần khắc phục là:
Tỷ lệ huy động hàng năm trẻ vào nhà trẻ, mẫu giỏo chƣa cao. Tỷ lệ học sinh lƣu ban bỡnh quõn hàng năm 1,6% đến 2,3 %, tỷ lệ học sinh bậc trung học bỏ học hàng năm trong toàn huyện cũn cao, chiếm tỉ lệ 1,8%.
Đội ngũ giỏo viờn tuy đó đƣợc chuẩn hoỏ nhƣng một số giỏo viờn chuyờn mụn nghiệp vụ cũn hạn chế. Chất lƣợng giỏo dục toàn diện đƣợc chỳ trọng đó thu đƣợc kết quả bƣớc đầu. Phổ cập giỏo dục THCS ngoài nhà trƣờng đạt hiệu quả thấp, cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục đó đƣợc quan tõm. Cụng tỏc phõn luồng, tƣ vấn hƣớng nghiệp học sinh tuy đó đƣợc quan tõm song điểm thi tuyển sinh vào bậc THPT cũn thấp, kết quả thi đại học, cao đẳng chƣa cao, chƣa đồng đều giữa cỏc trƣờng trong huyện.
2.2. của PT