Xem: Tuyên bố của Hội nghị Liên hợp quốc về môi trường con người, Nguyên tắc 1, Sách Các Công ước quốc tế về bảo vệ môi trường Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr11.

Một phần của tài liệu những quyền kinh tế, văn hóa và xã hội mới được ghi nhận trong dự thảo sửa đổi hiến pháp việt nam (Trang 55 - 56)

Những quyền kinh tế, văn hóa và xã hội mới đƣợc ghi nhận trong dự thảo Hiến pháp Việt Nam sửa đổi Hiến pháp Việt Nam sửa đổi

Tuyên bố Rio de Janeiro năm 1992 cũng tiếp tục khẳng định: “Con người là trung tâm của các mối quan tâm về sự phát triển lâu dài. Con người có quyền được hưởng một cuộc sống hữu ích, lành mạnh và hài hòa với thiên nhiên”56. Qua đó chúng ta thấy nguyên tắc sống trong môi trường trong lành được coi là quyền con người chính thức được ghi nhận trong Tuyên bố Xtốc khôm về môi trường con người năm 1972 và được củng cố, phát triển trong các văn kiện quốc tế sau này. Đòi hỏi của nguyên tắc này là môi trường cần được xem xét một cách tổng thể trong mọi chính sách, pháp luật cũng như quá trình lập quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến xây dựng các dự án đầu tư cụ thể (tức là phòng ngừa, ngăn chặn, khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường) nhằm bảo đảm con người được sống trong môi trường trong sạch, chất lượng.

2.2.3.2. Sự ghi nhận của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992

Một thời gian dài vì ưu tiên cho phát triển kinh tế nên việc bảo vệ môi trường đã có lúc bị xem nhẹ, là mục tiêu thứ yếu của các nhà lập pháp cũng như hành pháp. Ðiều đó thể hiện qua việc đạo luật mẹ - Hiến pháp 1992 nhắc đến vấn đề môi trường chỉ ba lần; Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam được ban hành năm 1993 và 2005 cũng chưa phát huy được tác dụng như mong muốn. Nhiều địa phương vì áp lực tăng trưởng đã chấp nhận chào mời những dự án gây ô nhiễm rất lớn hoặc tiêu tốn rất

Một phần của tài liệu những quyền kinh tế, văn hóa và xã hội mới được ghi nhận trong dự thảo sửa đổi hiến pháp việt nam (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)