Khối lƣợng của gà Tam Hoàng

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà tam hoàng công nghiệp (Trang 47 - 49)

Bảng 4.1: Khối lƣợng của gà từ 0-4 tuần tuổi (g/con)

Tuần tuổi

Gà trống Gà mái

Gà Tam Hoàng Gà Tam Hoàng (882)

Gà Tam Hoàng Gà Tam Hoàng (882) 0 38,50ổ0,13 36,80 38,50ổ0,13 36,00 1 126,00ổ0,64 72,93 93,06ổ0,64 60,27 2 278,50ổ1,07 127,07 238,89ổ1,07 117,60 3 463,89ổ3,15 200,50 389,00ổ3,15 181,83 4 666,11ổ2,13 270,17 581,11ổ2,13 238,50

Bảng 4.2: Khối lƣợng của gà từ 5-8 tuần tuổi (g/con)

Tuần tuổi

Gà trống Gà mái

Gà Tam Hoàng Gà Tam Hoàng (882)

Gà Tam Hoàng Gà Tam Hoàng (882)

5 934,44ổ3,61 372,50 799,44ổ3,61 336,00

6 1.111,67ổ3,29 476,37 920,56ổ3,29 421,50

7 1.415,56ổ6,38 691,67 1.193,33ổ6,38 572,00

8 1.620,00ổ5,88 806,00 1.384,44ổ5,88 710,67

Gà Tam Hoàng (882): Trần Công Xuân và ctv (1993)

Qua Bảng 4.1, 4.2 và cho thấy, khối lƣợng đầu thắ nghiệm gà trống và

mái đều cao hơn gà Tam Hoàng (882) trên nghiên cứu của Trần Công Xuân và

ctv (1993). Do con giống có khối lƣợng lớn hơn, cũng chắnh là tiền đề để cho cả giai đoạn từ (0-4 tuần tuổi) gà thắ nghiệm có khối lƣợng lớn hơn. Lúc 1 tuần tuổi, khối lƣợng gà đã có khác biệt rõ: gà trống có khối lƣợng 126 g, gà mái

93,06 g. So với kết quả nghiên cứu của Trần Công Xuân và ctv (1993) nuôi

mái là 60,27 g. Đến cuối giai đoạn lúc 4 tuần tuổi gà trống có khối lƣợng (666,11 g) còn gà trống Tam Hoàng (882) là (270,17 g) thấp hơn tới 395,94 g tức gần 2,5 lần thể trọng, gà mái thắ nghiệm có khối lƣợng (581,11 g), gà mái Tam Hoàng (882) là (238,50 g), gà mái thắ nghiệm cũng có khối lƣợng lớn gấp 2,5 lần gà mái Tam Hoàng (882).

Đến giai đoạn 5-8 tuần tuổi, nhìn vào Bảng 4,2 cho ta thấy, gà trống và mái thắ nghiệm vẫn tiếp tục có khối lƣợng lớn hơn rất nhiều so với gà Tam Hoàng (882). Lúc 5 tuần tuổi, gà trống thắ nghiệm có khối lƣợng là (934,44 g) và gà mái (799,44 g), gà trống Tam Hoàng (882) là (372,50 g) và gà mái là (336,00 g). Đến cuối thắ nghiệm lúc 8 tuần tuổi gà thắ nghiệm có khối lƣợng: gà trống đạt (1.620,00 g) và gà mái (1.384,44 g); gà Tam Hoàng (882), gà trống đƣợc (806,00 g) và gà mái đƣợc (710,67 g).

Qua sự phân tắch trên có thể kết luận, gà trống và gà mái của thắ nghiệm có khối lƣợng cao hơn nhiều hơn so với kết quả nghiên cứu của Trần Công Xuân và ctv (1993). Lý do mà gà thắ nghiệm có khối lƣợng cao hơn rất nhiều

so với nghiên cứu của Trần Công Xuân và ctv (1993) là vì thời gian nuôi chỉ

khoảng 8 tuần tuổi đã xuất bán, nên đòi hỏi gà phải lớn nhanh, vì thế mà gà ăn nhiều hơn, cho nên gà có khối lƣợng lớn hơn rất nhiều, lớn hơn gấp 2 lần khối

lƣợng gà Tam Hoàng (882) lúc 8 tuần tuổi. Trong khi gà thắ nghiệm của Trần

Công Xuân và ctv (1993) nghiên cứu về đặc điểm và tắnh năng sản xuất nhằm cung cấp giống cho các địa phƣơng, nên thời gian nuôi dài hơn.

So sánh với kết quả nghiên cứu của Thạch Trưc (2010) trên gà Lƣơng Phƣợng có khối lƣợng bình quân của gà lúc 54 ngày tuổi giữa hai khẩu phần là (1.505,8-1.556,1 g). Nếu đem so với kết quả trên th ì gà thắ nghiệm có khối lƣợng nhỏ hơn vì gà mái lúc 8 tuần tuổi đạt (1.384,44 g), gà trống là (1.620,00 g). Khối lƣợng gà thắ nghiệm thấp hơn có thể là do các yếu tố sau: do khối lƣợng đầu thắ nghiệm của gà nhỏ hơn có khối lƣợng bình quân là (38,5 g), còn

gà thắ nghiệm của Thạch Trực (2010) là (41,52-42,45 g). Do phƣơng thức nuôi

và do số lƣợng nuôi, gà thắ nghiệm của Thạch Trực (2010) nuôi trên lồng và

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà tam hoàng công nghiệp (Trang 47 - 49)