Vai trò của vitamin

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà tam hoàng công nghiệp (Trang 29 - 32)

Vitamin là hợp chất cần thiết cho cơ thể hoạt động cần với số lƣợng rất thấp để xúc tác phản ứng sinh học trong cơ thể, nó có vai trò quan khối trong việc trao đổi chất.

Có 2 loại vitamin:

- Các vitamin tan trong dầu mỡ: A, D, E, K

- Các vitamin tan trong nƣớc: B1, B2, B3, B5, B6, B9, B12, C

 Vitamin A:

Thiếu vitamin A da bị sừng hóa, sần sùi, nhăn nheo tróc ra từng mảng nhƣ vảy cá. Niêm mạc tiêu hóa bị viêm, lở loét là cửa ngõ cho vi trùng xâm nhập gây bệnh, niêm mạc mắt viêm, khô, bị quáng gà, thiếu trầm khối mắt sẽ bị đục, không thấy đƣờng.

Khi dƣ đƣợc tắch lũy vào gan, giúp cho vết thƣơng mau lành, giúp tế bào xƣơng cho phát triển, làm cho tế bào sinh sản nhanh, tăng sức đề kháng, chống nhiễm khuẩn, điều hòa chức năng của tuyến giáp và tuyến sinh dụcẦ Nếu quá

thừa sẽ gây viêm gan, rối loạn tiêu hóa, chậm lớn (Nguyễn Huy Hoàng, 1995.

 Vitamin D:

Nếu thiếu vitamin D thì xƣơng phát triển kém, xƣơng cong, mềm, xƣơng rổng, dễ găy, gà đẻ bị kém, vỏ trứng mỏng, rối loạn tiêu hóa, làm giảm tốc độ sinh trƣởng và sức sản xuất trứng của gia cầm, gây bệnh c i xƣơng, làm rối loạn hệ thần kinh trung ƣơng, phá hủy sự trao đổi protit, gluxit, làm giảm lƣợng hồng cầu và huyết sắc tố, làm tăng hoạt tắnh của men photphataza, dẫn đến làm giảm lƣợng xitrat trong huyết thanh.

 Vitamin E:

Vitamin E giúp hoạt động của cơ vân, hệ thần kinh, hệ sinh dục, trị bệnh vô sinh, sẩy thay liên tục, trứng non, ắt sinh tinh trùng. Vitamin E c n chống teo cơ, chống rối loạn đƣờng.

Nếu thiếu vitamin E sẽ bị teo cơ, kém sinh sản hoặc không sinh sản đƣợc, cổ và đầu sẽ bị ngoẹo, chân cong và mềm, đi đứng ngắt ngƣỡng bị lăn ngã, não bị tụ huyết và tắch nƣớc, thành dạ dày tuyến bị tụ huyết, xuất huyết

thành ruột và cơ ngục (Nguyễn Huy Hoàng, 1995).

 Vitamin K:

Vitamin K làm đông máu, tổng hợp protrompin, tham gia các quá trình hô hấp mô bào và photphoryl hóa. Cần thiết cho gà bị bệnh cầu trùng và gà sinh sản.

Nếu thiếu vitamin K trong thức ăn sinh bệnh chảy máu ở đƣờng tiêu hóa, ở cơ chân của gà con, gà con mới nở bị giảm sức sống và chết vì bị chảy máu, gà bị bệnh cầu trùng, ỉa ra máu, làm chậm lành các vết sứt da thịt, làm rụng lông; gây thiếu máu khi gia cầm bị tiêu chảy (Bùi Đức lũng, Lê Hồng Mận,1999).

 Vitamin B1:

Vitamin B1 giúp sự chuyển hóa bột đƣờng, giải độc hệ thần kinh, giúp gà

ăn ngon miệng, chống mệt mỏi.

Thiếu vitamin B1 sẽ bị kém ăn, sụt cân, tê phù, viêm dây thần kinh ngoại

vi, nhiễm độc thần kinh, mệt mỏi (Nguyễn Huy Hoàng, 1995).

 Vitamin B2:

Vitamin B2 giúp các quá trình hô hấp tế bào, giúp chuyển hóa bột đƣờng,

béo, đạm, điều hòa thị giác.

Thiếu vitamin B2 sẽ bị tổn thƣơng ở da, niêm mạc rối loạn tiêu hóa, rụng lông xung quanh mắ mắt, lƣng, tai, ngực, yếu chân, các ngón co quắp, vết loét lâu lành, loét lƣỡi, loét miệng, suy nhƣợc, thiếu máu (Nguyễn Huy Hoàng, 1995).

 Vitamin B3:

Nếu thiếu làm gà con bị ỉa chảy, chậm lớn, lông xù, mắc bệnh ngoài da, mi mắt nổi hạt và dắnh lại; ở gốc xoang miệng có nhiều vây, chân bị viêm

(Nguyễn Huy Hoàng, 1995).

Giúp sự tạo thành và hoạt động bình thƣờng của da, niêm mạc.

Thiếu vitamin sẽ tổn thƣơng ở gan, tuyến thƣơng thận, nó còn kắch thắch

quá trình mọc và nhiễm sắc của lông, tóc,Ầ(Nguyễn Huy Hoàng, 1995).

 Vitamin B6:

Tham gia vận chuyển hóa chất béo, đạm, Trytophan, Methionin, Cystin, Glutamin, giúp tạo hồng cầu.

Thiếu vitamin B6 sẽ bị viêm da, lƣỡi, rối loạn thần kinh trung ƣơng, động

kinh, thiếu máu (Nguyễn Huy Hoàng, 1995).

 Vitamin B9:

Nếu thiếu sẽ bị viêm da, rụng tóc, lông, ăn kém ngon, đau bắp thịt, tuyến mỡ tiết nhiều mỡ, ảnh hƣởng đến chuyển hóa bột đƣờng, ảnh hƣởng đến thần kinh rối loạn tiêu hóa, viêm lƣỡi, thiếu máu, hƣ khớp (Nguyễn Huy Hoàng, 1995).

 Vitamin B12:

Vitamin B12 đóng vai rò quan khối tạo máu, nó kắch thắch tăng trƣởng gia cầm, và nhiều chức năng khác, đến nay chƣa nghiên cứu đầy đủ.

Nếu thiếu vitamin B12, đối với gia cầm làm tỷ lệ chết phôi cao giai đoạn 17-18 ngày sau khi ấp trứng, làm giảm tốc độ sinh trƣởng và mọc lông, tiêu

thụ thức ăn kém, bị liệt, làm gan nhiễm mỡ và thiếu máu ác tắnh (Nguyễn Huy

Hoàng, 1995).

 Vitamin C:

Tham gia vào quá trình oxy hóa khử, chuyển axitfolic thành axitfolinic, chuyển hóa bột đƣờng, ảnh hƣởng đến thẩm mao mạch và đông máu, chống xuất huyết, phòng trị chứng chảy máu, tăng sức đề kháng cho cơ thể, tạo

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà tam hoàng công nghiệp (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)