PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà tam hoàng công nghiệp (Trang 42)

3.2.1 Bố trắ thắ nghiệm

Khi gà đƣợc nhập về nhanh chóng cho gà vào ô úm, ở giai đoạn úm và giai đƣợc nuôi thịt đều nuôi trên lớp độn chuồng. Trƣớc khi nhập gà tiến hành làm ô úm cho gà, với số lƣợng gà 7.500 con, chia làm 6 ô úm với diện tắch mỗi ô 16 m2

rồi chia đều gà ra từng ô.

Hình 3.3 Chuẩn bị chuồng úm trƣớc khi thả gà

3.2.2 Quy Trình Chăm Sóc Nuôi Dƣỡng

Gà con một ngày tuổi sau khi nhập về, nhanh chóng cho gà vào ô úm. Những ô úm trƣớc đó đã đƣợc thấp đèn sẵn nhằm tạo nhiệt độ phòng cao đáp ứng đƣợc nhu cầu nhiệt độ úm cho gà và nấu nƣớc ấm để khi gà về cho một ắt nƣớc vào măm đã chuẩn bị trƣớc cũng vừa nhằm cung cấp nƣớc cho gà uống vừa để tăng độ ấm cho gà và vừa cho gà không bị khô chân khi phải chịu đựng một thời gian dài vận chuyển nhƣ Hình 3.3 ở trên. Các dụng cụ chăn nuôi đều đƣợc làm vệ sinh sạch sẽ. Xung quanh chuồng úm đƣợc che chắn bằng bạc kắn chắn gió, nhằm giữ nhiệt độ cho gà con một ngày tuổi đến hai tuần tuổi. Với

7.500 gà con, chia làm 6 ô chuồng, với kắch thƣớc là 16 m2 mỗi ô. Những ngày

đầu úm gà, Gà 1 và 2 ngày tuổi giữ nguyên kắch thƣớc ô úm, sau đó thấy chặt thì nới rộng ô úm cho đến hết giai đoạn úm. Mỗi ô úm đƣợc đặt 4 bóng đèn 75W, bóng đèn đƣợc đặt bốn góc của ô úm và treo cao 0,5 m sau đó di chuyển bóng đèn cao thấp tùy theo thời tiết và phản ứng của gà. Việc đặt bóng đèn với mục đắch vừa cung cấp ánh sáng, vừa cung cấp nguồn nhiệt sƣởi ấm cho gà. Ở giữa các ô úm đặt một đèn gas, chỉ đốt đèn gas vào ban đêm nhằm cung cấp nhiệt cho gà, vì ban đêm thời tiết lạnh chỉ với bóng đèn không đủ ấm cho gà. Ngoài ra, vào những đêm có mƣa hay thời tiết quá lạnh, trại còn đốt thêm than nhằm giữ ấm cho gà.

Mỗi ô úm đều đƣợc đặt 15 máng ăn trƣớc khi thả gà, sau khi nới rộng ô úm thì đặt thêm máng ăn và máng uống cho gà tùy theo diện tắch của ô úm. Khi gà còn nhỏ cho uống bằng máng tròn dung tắch 4 L có pha TYLOSIN và AMOXYCILIN trong ba ngày đầu nhằm để nâng cao sức đề kháng của gà. Đến khi gà đƣợc một tuần tuổi, tiến hành cho gà uống bằng máng uống tự động.

Sau khi nhập gà, không cho gà ăn ngay mà chỉ cho gà ăn sau 2 giờ, thức ăn giai đoạn đầu là loại thức ăn dạng viên mịn do công ty C.P sản xuất với loại thức ăn 510L dành cho gà từ 1-10 ngày tuổi. Thức ăn đƣợc rãi lên măm với loại măm tròn đƣờng kắn 40 cm. Ở giai đoạn đầu này chỉ rãi một ắt lên măm, sau khi hết mới chăm thêm, nhằm kắch thắch cho gà ăn nhiều và hạn chế sự hao hụt do gà bui ra khỏi măm. Sau giai đoạn úm, trải đều lớp độn chuồng ngăn gà ra làm ba ô đầu, giữa, cuối chuồng. Trƣớc khi cho gà ăn, đi kiểm tra máng ăn, máng nào c òn thì sàn lấy thức ăn thừa, máng nào hết, mà dơ thì làm sạch.

Khi gà đƣợc hai tuần tuổi, tiến hành thay máng ăn bằng loại máng treo, việc thay máng đƣợc thay bằng cách, ngày đầu rút ra ơ số máng nhỏ thay vào đó là máng lớn hơn (máng treo). Qua ngày hôm sau thay toàn bộ bằng máng lớn. Đến ngày thứ ba thì treo máng lên cao khỏi lớp độn chuồng, nhƣng treo

thấp vừa tầm cho gà ăn, rồi sau đó điều chỉnh cao thấp theo chiều cao của gà. Ở giai đoạn này, không cho gà ăn nhƣ trƣớc nữa mà chỉ cho ăn vào buổi sáng và chiều. Đến khi gà đƣợc 3 tuần tuổi cho đến xuất chuồng thì chỉ đổ thức ăn cho gà 1 lần lúc 13 giờ chiều, cũng có thể sớm hơn hay mƣợn hơn tùy theo lƣợng ăn của gà.

3.2.3 Quy trình phòng bệnh của trại

Bảng 3.2: Quy trình phòng bệnh bằng Thuốc - Kháng sinh

Ngày tuổi Kháng sinh Cách dùng

1-5 TYLOSIN Cho uống vào buổi sáng

1-5 AMOXYCILIN Cho uống vào buổi chiều

6-9 NORFLOXACIN 50% Cho uống vào buổi sáng

6-9 Vitamino + Vitamin C Cho uống vào buổi chiều

14-16 DOXYCYLINE Cho uống vào buổi sáng

14-16 Vitamino + Vitamin C Cho uống vào buổi chiều

Bảng 3.3: Quy trình phòng bệnh bằng vaccin

Ngày tuổi Vaccin Cách chủng

1 Dịch tả (ND) Nhỏ mắt

5 Viêm phổi phế quản truyền nhiễm (IB) Nhỏ mắt

12 Gumboro (IBD) Uống

15 Cúm gia cầm (H5N1) Chắch dƣới da

18 Gumboro (IBD) Uống

21 Dịch tả (ND) Uống

35 Cúm gia cầm (H5N1) Chắch dƣới da

3.3 CÁC CHỈ TIÊU THEO DạI

3.3.1 Khối lƣợng gà qua các tuần tuổi (g/con)

Khi gà đƣợc đƣa vào chuồng, tiến hành cân gà để biết đƣợc khối lƣợng ban đầu của gà. Cứ sau mỗi tuần, cân gà ở các vị trắ: đầu, giữa, cuối chuồng. Khối lƣợng của gà sau mỗi tuần tuổi đƣợc tắnh bằng công thức:

Khối lƣợng = Tổng khối lƣợng

3.3.2 Tăng trọng gà qua các tuần tuổi (g/con/tuần)

Tăng trọng qua mỗi tuần tuổi đƣợc tắnh theo công thức: Tăng trọng = Tăng trọng cuối tuần Ờ Tăng trọng đầu tuần

3.3.3 Tiêu tốn thức ăn (g/con/tuần)

Ghi nhận lại số lƣợng thức ăn trong mỗi tuần cho gà ăn. Tiêu tốn thức ăn cho gà đƣợc tắnh bằng công thức:

Tiêu tốn thức ăn = Tổng lƣợng thức ăn

Tổng số gà

3.3.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn (kg TA/kg TT)

Hệ số chuyển hóa thức ăn đƣợc tắnh bằng công thức:

HSCHTA = Lƣợng thức ăn tiêu tốn

Tăng trọng

3.3.5 Tỉ lệ hao hụt (%)

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thắch nghi của gà đối với điều kiện tiểu khắ hậu và qui trình chăm sóc - nuôi dƣỡng.

Hàng ngày, tiến hành theo dõi tình trạng sức khỏe của toàn đàn gà để ghi nhận lại những con bất thƣờng, cách ly, chẩn đoán bệnh và ghi lại số con chết.

Tỉ lệ hao hụt đƣợc tắnh nhƣ sau: TLHH =

Số con đầu tuần Ờ Số con cuối tuần

x 100% Số con đầu tuần

3.3.6 Hiệu quả kinh tế

Sau khi bán gà tắnh đƣợc thu nhập, rồi trừ đi các khoảng chi phắ thức ăn, thuốc thú y, con giống và các khoảng chắ phắ khác thì phần còn lại là hiệu quả kinh tế có đƣợc sau quá trình nuôi.

3.3.7 Xử lý số liệu

Số liệu của thắ nghiệm đƣợc xử lý sơ bộ bằng chƣơng trình Excel (2003), sau đó phân tắch phƣơng sai bằng phần mềm Minitab 13.

Chƣơng 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN

Sau thời gian thắ nghiệm trên gà Tam Hoàng, kết quả thu đƣợc, đƣợc trình bày ở các bảng và biểu đồ dƣới đây:

4.1 Khối lƣợng của gà Tam Hoàng

Bảng 4.1: Khối lƣợng của gà từ 0-4 tuần tuổi (g/con)

Tuần tuổi

Gà trống Gà mái

Gà Tam Hoàng Gà Tam Hoàng (882)

Gà Tam Hoàng Gà Tam Hoàng (882) 0 38,50ổ0,13 36,80 38,50ổ0,13 36,00 1 126,00ổ0,64 72,93 93,06ổ0,64 60,27 2 278,50ổ1,07 127,07 238,89ổ1,07 117,60 3 463,89ổ3,15 200,50 389,00ổ3,15 181,83 4 666,11ổ2,13 270,17 581,11ổ2,13 238,50

Bảng 4.2: Khối lƣợng của gà từ 5-8 tuần tuổi (g/con)

Tuần tuổi

Gà trống Gà mái

Gà Tam Hoàng Gà Tam Hoàng (882)

Gà Tam Hoàng Gà Tam Hoàng (882)

5 934,44ổ3,61 372,50 799,44ổ3,61 336,00

6 1.111,67ổ3,29 476,37 920,56ổ3,29 421,50

7 1.415,56ổ6,38 691,67 1.193,33ổ6,38 572,00

8 1.620,00ổ5,88 806,00 1.384,44ổ5,88 710,67

Gà Tam Hoàng (882): Trần Công Xuân và ctv (1993)

Qua Bảng 4.1, 4.2 và cho thấy, khối lƣợng đầu thắ nghiệm gà trống và

mái đều cao hơn gà Tam Hoàng (882) trên nghiên cứu của Trần Công Xuân và

ctv (1993). Do con giống có khối lƣợng lớn hơn, cũng chắnh là tiền đề để cho cả giai đoạn từ (0-4 tuần tuổi) gà thắ nghiệm có khối lƣợng lớn hơn. Lúc 1 tuần tuổi, khối lƣợng gà đã có khác biệt rõ: gà trống có khối lƣợng 126 g, gà mái

93,06 g. So với kết quả nghiên cứu của Trần Công Xuân và ctv (1993) nuôi

mái là 60,27 g. Đến cuối giai đoạn lúc 4 tuần tuổi gà trống có khối lƣợng (666,11 g) còn gà trống Tam Hoàng (882) là (270,17 g) thấp hơn tới 395,94 g tức gần 2,5 lần thể trọng, gà mái thắ nghiệm có khối lƣợng (581,11 g), gà mái Tam Hoàng (882) là (238,50 g), gà mái thắ nghiệm cũng có khối lƣợng lớn gấp 2,5 lần gà mái Tam Hoàng (882).

Đến giai đoạn 5-8 tuần tuổi, nhìn vào Bảng 4,2 cho ta thấy, gà trống và mái thắ nghiệm vẫn tiếp tục có khối lƣợng lớn hơn rất nhiều so với gà Tam Hoàng (882). Lúc 5 tuần tuổi, gà trống thắ nghiệm có khối lƣợng là (934,44 g) và gà mái (799,44 g), gà trống Tam Hoàng (882) là (372,50 g) và gà mái là (336,00 g). Đến cuối thắ nghiệm lúc 8 tuần tuổi gà thắ nghiệm có khối lƣợng: gà trống đạt (1.620,00 g) và gà mái (1.384,44 g); gà Tam Hoàng (882), gà trống đƣợc (806,00 g) và gà mái đƣợc (710,67 g).

Qua sự phân tắch trên có thể kết luận, gà trống và gà mái của thắ nghiệm có khối lƣợng cao hơn nhiều hơn so với kết quả nghiên cứu của Trần Công Xuân và ctv (1993). Lý do mà gà thắ nghiệm có khối lƣợng cao hơn rất nhiều

so với nghiên cứu của Trần Công Xuân và ctv (1993) là vì thời gian nuôi chỉ

khoảng 8 tuần tuổi đã xuất bán, nên đòi hỏi gà phải lớn nhanh, vì thế mà gà ăn nhiều hơn, cho nên gà có khối lƣợng lớn hơn rất nhiều, lớn hơn gấp 2 lần khối

lƣợng gà Tam Hoàng (882) lúc 8 tuần tuổi. Trong khi gà thắ nghiệm của Trần

Công Xuân và ctv (1993) nghiên cứu về đặc điểm và tắnh năng sản xuất nhằm cung cấp giống cho các địa phƣơng, nên thời gian nuôi dài hơn.

So sánh với kết quả nghiên cứu của Thạch Trưc (2010) trên gà Lƣơng Phƣợng có khối lƣợng bình quân của gà lúc 54 ngày tuổi giữa hai khẩu phần là (1.505,8-1.556,1 g). Nếu đem so với kết quả trên th ì gà thắ nghiệm có khối lƣợng nhỏ hơn vì gà mái lúc 8 tuần tuổi đạt (1.384,44 g), gà trống là (1.620,00 g). Khối lƣợng gà thắ nghiệm thấp hơn có thể là do các yếu tố sau: do khối lƣợng đầu thắ nghiệm của gà nhỏ hơn có khối lƣợng bình quân là (38,5 g), còn

gà thắ nghiệm của Thạch Trực (2010) là (41,52-42,45 g). Do phƣơng thức nuôi

và do số lƣợng nuôi, gà thắ nghiệm của Thạch Trực (2010) nuôi trên lồng và

4.2 Ảnh hƣởng của vị trắ chuồng nuôi lên khối lƣợng gà Tam Hoàng

Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của vị trắ chuồng nuôi từ 0-4 tuần tuổi lên khối lƣợng gà Tam Hoàng (g/con)

Tuần tuổi Vị trắ chuồng nuôi SE P

CC ĐC GC 0 38,50 38,50 38,50 0,16 1,00 1 110,67 109,17 108,75 0,79 0,21 2 260,42 259,50 256,17 1,31 0,07 3 425,00 430,83 423,50 3,86 0,38 4 627,83 620,83 622,17 2,61 0,15

Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của vị trắ chuồng nuôi từ 5-8 tuần tuổi lên khối lƣợng gà Tam Hoàng (g/con)

Tuần tuổi Vị trắ chuồng nuôi SE P

CC ĐC GC

5 861,67 848,33 860,83 4,43 0,07

6 1.025,00a 1.005,83c 1.017,50b 4,03 0,01

7 1.318,33a 1.288,33c 1.306,67b 7,82 0,04

8 1.513,33a 1.486,67c 1506,67b 7,20 0,04

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1 2 3 4 5 6 7 8 Tuần tuổi K hố i ng ( g/ c on ) Cuối chuồng Đầu chuồng Giữa chuồng

Biểu đồ 4.1: Khối lƣợng gà Tam Hoàng ở các vị trắ chuồng nuôi từ 0-8 tuần tuổi (g/con)

Qua Bảng 4.3 và Biểu đồ 4.1 cho thấy, vị trắ của chuồng nuôi giai đoạn từ 0-4 tuần tuổi không có khác biệt. Từ đầu thắ nghiệm cho đến tuần 4 khối lƣợng gà ở các vị trắ chuồng nuôi hầu nhƣ là sắp xỉ nhau. Khối lƣợng gà ở tuần tuổi 1 của các vị trắ chuồng nhƣ sau: CC (110,67 g), ĐC (109,17 g), GC (108,750 g) đến tuần 4 thì có khối lƣợng: CC (627,83 g), ĐC (620,83 g), GC (622,17 g).

Đến giai đoạn từ 5-8 tuần tuổi, nhìn vào Bảng 4.4 và Biểu đồ 4.1, nhìn chung khối lƣợng các vị trắ chuồng nuôi bắt đầu có sự khác biệt về mặt thống kê (P<0,05). Nhƣng tuần tuổi thứ 5 thì chƣa có sự khác biệt. Sở dĩ chƣa có sự khác biệt là vì mới hết giai đoạn úm có lẽ là gà chƣa thắch nghi đƣợc với sự thay đổi của điều kiện sống mới. Từ 6-8 tuần tuổi, ảnh hƣởng vị trắ chuồng nuôi lên trọng lƣợng gà có sự khác biệt thống kê (P<0,05). Khối lƣợng gà lúc 6 tuần tuổi: CC (1025,00 g), ĐC (1005,83 g), GC (1017,50 g). Vị trắ gà có trọ lƣợng cao nhất là ở CC (1025,00 g) kế đến là ở vị trắ GC (1017,50 g), vị trắ có khối lƣợng thấp nhất là ở ĐC (1005,83 g). Sở dĩ ở vị trắ CC và GC có khối lƣợng cao hơn vị trắ ĐC có thể là do tiếng ồn của phƣơng tiện giao thông làm cho gà bị hoảng đặc biệt là ở vị trắ ĐC kế đến là GC. Vì vị trắ của trại nằm gần tuyến đƣờng liên tỉnh Tiền Giang và Đồng Tháp, nên thƣờng xuyên có phƣơng tiện giao thông qua lại đặc biệt là xe khách và xe chở hàng.

4.3 Ảnh hƣởng của giới tắnh và vị trắ chuồng nuôi lên khối lƣợng gà Tam Hoàng Tam Hoàng

Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của giới tắnh và vị trắ chuồng nuôi lên khối lƣợng gà Tam Hoàng (g/con) Tuần tuổi Gà mái Gà trống SE P CC ĐC GC CC ĐC GC 0 38,50 38,50 38,50 38,50 38,50 38,50 0,22 1,00 1 94,67 91,00 93,50 126,67 127,33 124,00 1,11 0,04 2 240,67 237,17 238,83 280,17 281,83 273,50 1,85 0,04 3 392,50 386,67 387,83 457,50 475,00 459,17 5,46 0,10 4 589,00 575,00 579,00 666,67 666,67 665,00 3,70 0,18 5 781,67 773,33 783,33 941,67 923,33 938,33 6,26 0,73 6 930,00 908,33 923,33 1.120,00 1.103,33 1.111,67 5,69 0,83 7 1.210,00 1.170,00 1.200,00 1.426,67 1.406,67 1.413,33 11,06 0,53 8 1.393,33 1.373,33 1.386,67 1.633,33 1.600,00 1.626,67 10,18 0,75 Qua Bảng 4.5 cho thấy, ảnh hƣởng của giới tắnh và chuồng nuôi lên khối lƣợng gà Tam Hoàng ở 2 tuần tuổi đầu có sự khác biệt về mặt thống kê (P<0,05). Khác biệt này có thể là do gà trống có sức sống và sức đề kháng mạnh hơn gà mái cho nên gà ăn đƣợc nhiều hơn. Vì thế gà trống phát triển vƣợt chọi so với gà mái. Có thể thấy rõ, khối lƣợng gà mái ở các vị trắ chuồng nuôi của tuần tuổi 1 là khoảng (92 g) nhƣng gà trống đến khoảng (125 g); đến tuần tuổi thứ 2 khối lƣợng gà mái ở các vị trắ của chuồng nuôi khoảng (240 g) và gà trống lên đến khoảng (280 g).

Kể từ tuần tuổi thứ 3 cho đến tuần tuổi thứ 8, ảnh hƣởng của giới tắnh và chuồng nuôi lên khối lƣợng gà không có khác biệt. Điều này có thể là do ở tuần tuổi thứ 3 cả gà trống và gà mái đã ra lông gần nhƣ đầy đủ và dễ dàng phân biệt đƣợc trống mái, các cơ quan tổ chức của bộ máy tiêu hóa đã hoàn chỉnh. Nên xét về mặt cá thể ở thời điểm này sức sống của gà trống và gà mái là nhƣ nhau.

4.4 Tốc độ tăng trọng và trọng lƣợng tắch lũy của gà Tam Hoàng

Bảng 4.6: Tăng trọng tắch lũy của gà từ 0-8 tuần tuổi (g/con/tuần)

Tuần tuổi

Gà trống Gà mái

Gà Tam Hoàng Gà Tam Hoàng (882)

Gà Tam Hoàng Gà Tam Hoàng (882) 1 87,50 36,13 54,56 24,27 1-2 240,00 90,27 200,39 81,60 1-3 425,39 163,70 305,50 145,83 1-4 627,61 233,37 542,61 202,39 1-5 895,94 335,70 740,94 300,00 1-6 1.073,16 439,57 882,05 336,39 1-7 1.377,05 654,87 1.154,83 536,00 1-8 1.581,49 769,20 1.345,94 674,67

Gà Tam Hoàng (882): Trần Công Xuân và ctv (1993)

Qua Bảng 4.6 cho thấy, gà thắ nghiệm có TT tắch lũy cao hơn rất nhiều

so với TT tắch lũy gà thắ nghiệm của Trần Công Xuân và ctv (1993). Ta có thể

thấy rõ, ở 1 tuần tuổi TT tắch lũy của gà đã có sự khác biệt. Gà thắ nghiệm có TT tắch lũy ở gà trống là (87,5 g), gà mái (54,5 g), trong khi đó gà Tam Hoàng (882) gà trống chỉ có TT tắch lũy (36,13 g) và gà mái (24,27 g). Lần lƣợt qua các tuần tiếp theo gà thắ nghiệm đều có TT tắch lũy cao hơn rất nhiều

so với TT tắch lũy trên gà Tam Hoàng (882) của nghiên cứu Trần Công Xuân

và ctv (1993). Kết thúc thắ nghiệm lúc 8 tuần tuổi gà trống có TT tắch lũy (1.581,49 g) và gà mái (1.345,94 g), còn TT tắch lũy của gà Tam Hoàng (882) gà trống là (769,2 g) và gà mái (674,67 g).

Sở dĩ gà thắ nghiệm có TT tắch lũy cao hơn rất nhiều so với gà Tam Hoàng (882) thắ nghiệm của Trần Công Xuân và ctv (1993). Là do gà thắ nghiệm đƣợc nuôi theo hình thức công nghiệp chỉ nuôi khoảng 8 tuần tuổi là

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà tam hoàng công nghiệp (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)