gà Tam Hoàng
Bảng 4.8: Ảnh hƣởng của giới tắnh và vị trắ chuồng nuôi lên tăng trọng của gà Tam Hoàng (g/con) TT GĐ Gà mái Gà trống SE P CC ĐC GC CC ĐC GC 1 56,17 52,50 55,00 88,17 88,83 85,50 1,10 0,03 2 146,00 146,17 145,33 153,50 154,50 149,50 2,05 0,57 3 151,83 149,50 149,00 177,33 193,17 185,67 5,42 0,26 4 196,50 188,33 191,50 209,67 191,67 205,83 5,79 0,60 5 192,67 198,33 204,00 275,00 256,67 273,33 6,52 0,20 6 148,33 135,00 140,00 178,33 180,00 173,33 7,55 0,59 7 280,00 261,67 276,67 306,67 303,33 301,67 10,79 0,70 8 183,33 203,33 186,67 206,67 193,33 213,33 12,74 0,30 0-7 1.171,50 1.131,50 1.161,50 1.388,17 1.368,17 1.374,83 11,20 0,54 0-8 1.354,83 1.334,83 1.348,17 1.594,83 1.561,50 1.588,17 10,23 0,76 Qua Bảng 4.8 cho thấy, chỉ có lúc 1 tuần tuổi ảnh hƣởng của giới tắnh và vị trắ chuồng nuôi lên tăng trọng qua các tuần tuổi là có khác biệt về mặt thống kê (P<0,05). Lúc 1 tuần tuổi, tăng trọng của gà mái ở các vị trắ chuồng nuôi là gần bằng nhau: CC (56,17 g), ĐC (52,50 g), GC (55,00 g); còn gà trống ở các vị trắ chuồng nuôi cũng có tăng trọng là gần bằng nhau: CC (88,17 g), ĐC (88,83 g), GC (85,50 g). Sở dĩ có khác biệt có thể là do sức sống của gà trống cao hơn gà mái và gà ăn nhiều hơn nên ở tuần đầu tiên gà trống có tăng trọng lớn hơn gà mái rất nhiều, có tăng trọng lớn gần (30 g).
Nhƣng từ tuần tuổi thứ 2 trở đi cho đến tuần tuổi thứ 8 và cả tăng trọng theo giai đoạn, ảnh hƣởng của giới tắnh và vị trắ chuồng nuôi lên tăng trọng đều không khác biệt. Qua Bảng 4.8 cho thấy, tăng trọng giữa tuần tuổi 1 và tuần tuổi 2 của gà mái cao hơn nhiều so với gà trống. Ở tuần tuổi 1 tăng trọng của gà mái ở các vị trắ chuồng nuôi dao động khoảng (52,50-56,17 g), đến tuần tuổi 2 thì có mức tăng trọng khoảng từ (145,33-146,17 g), mức tăng trọng giữa tuần tuổi 1 và tuần tuổi 2 khoảng từ (90-92,83 g); gà trống tuần tuổi 1 có tăng trọng khoảng từ (85,50-88,83 g) đến tuần tuổi 2 có tăng trọng dao động
khoảng (149,50-154,50 g), mức tăng trọng giữa tuần tuổi 1 và tuần tuổi 2 khoảng (64-65,67 g). Chắnh vì vậy mà từ tuần tuổi 2, gà mái có mức tăng trọng cao gần xấp xỉ gà trống. Ở giai đoạn từ 0-7 tuần tuổi, tăng trọng của gà mái ở các vị trắ chuồng nuôi là gần (1.200 g), tăng trọng của gà trống ở các vị trắ chuồng nuôi là gần (1.400 g); giai đoạn từ 0-8 tuần tuổi tăng trọng của gà mái ở các vị trắ chuồng nuôi là khoảng (1.350 g), tăng trọng của gà trống ở các vị trắ chuồng nuôi là gần (1.600 g).
Điều này có thể lý giải nhƣ sau: gà ở tuần đầu tiên phụ thuộc hoàn toàn vào sự chăm sóc và nuôi dƣỡng của ngƣời chăn nuôi và cũng vì vậy mà gà trống có tắnh chọi hơn nên có tăng trọng tốt hơn. Nhƣng đến tuần tuổi thứ 2, gà đã phần nào quen với môi trƣờng sống và tiểu khắ hậu môi trƣờng nuôi không đòi hỏi khắc khe nhƣ trƣớc nữa cộng thêm vấn đề chăm sóc Ờ nuôi dƣỡng đƣợc đảm bảo, mang lại sức khỏe tốt và sức đề kháng cao nên gà có sự phát triển tốt. Vì vậy mà từ tuần tuổi 2 ảnh hƣởng của giới tắnh và vị trắ chuồng nuôi lên tăng trọng không có khác biệt về mặt thống kê.