Tỉ lệ hao hụt của gà Tam Hoàng giữa 2 đợt nuôi

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà tam hoàng công nghiệp (Trang 62 - 65)

Tỉ lệ hao hụt của gà đƣợc trình bày ở bảng 4.12 nhƣ sau: Bảng 4.12: Tỉ lệ hao hụt của gà (%) Tuần tuổi Giai đoạn Đợt 1 Đợt 2 1 1,00 1,07 2 0,38 0,45 3 0,25 0,32 4 0,30 0,27 5 0,23 0,63 6 0,29 0,43 7 0,40 0,34 0-7 2,85 3,51

Qua Bảng 4.12 cho ta thấy, qua các tuần tuổi giữa 2 đợt nuôi, thì tuần tuổi 1 gà có tỉ lệ hao hụt cao nhất. Tỉ lệ hao hụt gà nuôi ở đợt 1 lúc 1 tuần tuổi là 1%, đợt 2 là 1,07%. Tuần tuổi đầu tiên có tỉ lệ hao hụt cao là do gà bị vận chuyển một quảng đƣờng khá xa từ lò ấp đến trại chăn nuôi và sự thay đổi của môi trƣờng sống cho nên những bất lợi nhƣ thế là rất lớn đối với gà con và bất lợi này quá lớn đối với những con gà yếu ớt. Nhƣng từ tuần thứ 2 trở đi, thì tỉ lệ hao hụt của 2 đợt nuôi đã thấp đi rất nhiều: gà nuôi ở đợt 1 là 0,38% và đợt 2 là 0,45%, trong suốt quá trình nuôi gà ở đợt 1 có tỉ lệ hao hụt là 2,85%, gà nuôi ở đợt 2 có ti lệ hao hụt là 3,51%. Tỉ lệ hao hụt của 2 đợt nuôi thấp là do con giống có nguồn gốc rõ ràng và trại đƣa ra quy trình chăm sóc Ờ nuôi dƣỡng đảm bảo cân bằng và hợp lý, nên vì thế mà tỉ lệ hao hụt của 2 đợt nuôi thấp.

Khi xét về hiệu quả của 2 đợt nuôi, thì gà nuôi ở đợt 1 có tỉ lệ hao hụt thấp hơn so với gà nuôi ở đợt 2. Ti lệ hao hụt gà nuôi ở đợt 2 cao hơn là do trong quá trình nuôi gà mắc bệnh cầu trùng sau khi đƣợc phát hiện và điều trị thì gà khỏe trở lại, mặc dù vậy những con mắc bệnh nặng và yếu không khỏi.

Tỉ lệ hao hụt cả 2 đợt nuôi trên thắ nghiệm đều thấp hơn so các kết quả

nghiên cứu Trần Công Xuân và ctv (1993) trên các dòng gà Tam Hoàng: dòng

gà Tam Hoàng (882) có tỉ lệ hao hụt thấp nhất là 4,83% và dòng gà Tam Hoàng (Hà Nam Ninh) có tỉ lệ hao hụt rất cao lên đến 6%. Và so với nghiên

cứu của Nguyễn Thị Xoàn (1998), thì gà thắ nghiệm cũng có tỉ lệ hao hụt thấp

hơn rất nhiều. Tỉ lệ hao hụt, nghiên cứu của Nguyễn Thị Xoàn (1998), giai đoạn từ 0-3 tuần tuổi đã là 2,67-4,27%, còn giai đoạn từ 4-8 tuần tuổi có tỉ lệ hao hụt thấp lại, dao động từ 1,10-1,87%. Tỉ lệ hao hụt của gà thắ nghiệm có thấp hơn gà của các nghiên cứu trên có lẽ là do con giống khỏe hơn, lớn hơn và có nguồn gốc rõ ràng và cộng thêm quy trình chăm sóc Ờ nuôi dƣỡng đƣợc đảm bảo, cân bằng và hợp lý.

4.10 Hiệu quả kinh tế

Bảng 4.13: Kết quả chăn nuôi giữa 2 đợt

Chỉ tiêu Đợt 1 Đợt 2 Số lƣợng gà thả (con) 15.000 15.000 Số lƣợng chết (con) 427 526 Số lƣợng còn lại (con) 14.573 14.474 TL bình quân (kg/con) 1524 1486 Tổng TL (kg) 22.210 21.508 Tổng thức ăn (kg) 46.650 46.875 HSCHTA (Kg TA/Kg TT) 2,1 2,18

Giá gà con đợt 1 5.800/con Gắa gà con đợt 2 6.200/con Giá gà thịt đợt 1 38.000/kg Giá gà thịt đợt 2 39.500/kg

Bảng 4.14: Các khoảng Chi phắ Ờ Doanh thu Ờ Lợi nhuận của 2 đợt nuôi Chi phắ Ờ Doanh thu Ờ Lợi nhuận

(Triệu đồng) Đợt 1 Đợt 2 Con giống 87 93 Thức ăn 507 511 Thuốc+Vaccin 18 27 Khác 42 46 Tổng chi phắ 654 677 Bán gà 844 850 Phân gà 15 14 Tổng doanh thu 859 864 Lợi nhuận 205 187

Nhìn vào Bảng 4.13, 4.14 cho thấy hiệu quả kinh tế của 2 đợt nuôi. Chi phắ cho đợt nuôi thứ 1 là 654 triệu đồng thấp hơn chi phắ cho đợt nuôi thứ 2, chi phắ cho đợt nuôi thứ 2 là 677 triệu đồng, nhƣng thu nhập của đợt nuôi thứ 2 là 850 triệu đồng cao hơn đợt nuôi thứ 1 là 844 triệu đồng là vì giá bán gà thịt của đợt nuôi thứ 2 cao hơn, gà thịt bán với giá 39.500/kg, ở đợt nuôi thứ 1 gà thịt bán với giá 38.000/kg. Sau khi trừ chi phắ, lợi nhuận của gà nuôi ở đợt 1 là 205 triệu đồng, đợt 2 là 187 triệu đồng. Qua sự phân tắch trên, ta thấy gà nuôi có lợi nhuận là rất cao chỉ trong vòng 2 tháng nuôi, cho lợi nhuận khoảng 200 triệu đồng. Đây là một sự đầu tƣ rất có lời. Tuy lợi nhuận là rất cao, nhƣng vốn đầu tƣ là rất nhiều vốn đầu tƣ cho tuần đợt nuôi là trên 600 trăm triệu đồng. Cho nên để có đƣợc lợi nhuận nhƣ vậy, cần phải có quy trình chăm sóc Ờ nuôi dƣỡng đảm bảo cân bằng và hợp lý mới thu đƣợc kết quả tốt.

Có thể thấy hiệu quả mà gà Tam Hoàng nuôi theo hình thức công nghiệp này là rất cao, gà thắch nghi tốt với hình thức nuôi này, kết thúc thắ nghiệm gà có khối lƣợng cao và tỷ lệ hao hụt là rất ắt.

Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà tam hoàng công nghiệp (Trang 62 - 65)